-
Tuệ nhãn vĩ đại của Đức PhậtCâu chuyện kể về một bà mẹ đau khổ khi đứa con mình mất đi. Bà thì giàu và đông con, nhưng mất một người con bà cũng quá đau khổ, vì tình mẹ lúc nào cũng thương con. Bà ôm cái xác đứa con đến gặp Đức Phật và xin Phật làm cho đứa trẻ sống dậy. Bà cũng biết rằng Đức Phật là người có thần thông siêu Việt.Xem tiếp
-
-
Thực hiện chữ Nhẫn để tiêu nghiệp giải oán giậnNghịch cảnh khiến con người ta không đạt được những điều mình mong muốn khiến trong tâm tức tối, uất ức, hận thù. Về bản chất, sự tức giận đều từ trong tâm mỗi người mà ra, thế nên nếu muốn gạt bỏ nó thì cũng phải từ trong tâm mà đi.Xem tiếp
-
Cách thức niệm PhậtNiệm Phật từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A Di Đà đến khi lâm chung được Phật và các vị Bồ Tát, đến tiếp dẫn chúng con về Cực lạc.Xem tiếp
-
Cùng nghiệp thì kết duyên với nhauTrong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình.Xem tiếp
-
Giáo lý của đức PhậtĐức Phật sau khi chứng ngộ Vô thượng Bồ-đề, Ngài có đầy đủ tam minh: Một là túc mạng minh. Hai là thiên nhãn minh. Ba là lậu tận minh. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu qua ba minh này:Xem tiếp
-
Tinh thần tu hành của người Phật tử đối với đạo lý Phật dạy qua con đường ThiềnNgười tu thiền cũng giống như người học bơi lội. Người học bơi lội được huấn luyện viên chỉ về phương pháp và kỹ thuật căn bản, sau đó hoàn toàn tùy thuộc y. Nếu như y không chịu nhảy xuống nước tập bơi thì y không bao giờ bơi được. Cách học duy nhất là y phải nhảy xuống nước và bắt đầu thực hành theo lời huấn luyện viên đã dạy. Nếu y chăm chỉ thực hành thì y có thể trở thành tay bơi cừ khôi. Nếu chỉ học hiểu mà không thực hành thì làm sao trở thành tay bơi cừ khôi được?Xem tiếp
-
Những nguyên nhân giàu và nghèo trong cuộc sốngBố thí và cúng dường là nhân lành để kết hoa trái ngọt phước báo giàu sang phú quý trong hiện tại và mai sau. Chính vì vậy, ngày hôm nay nhiều người khá giả, giàu có là nhờ phước báo bố thí và cúng dường.Xem tiếp
-
Thấy lòng nhẹ nhàng khi học PhậtKhi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.Xem tiếp
-
Vượt qua chướng duyên trong tu tậpNhiều huynh đệ thường than rằng: sao nghiệp con nặng quá, hết đổ nghiệp này đến trổ nghiệp khác, hết bệnh này đến bệnh kia; huynh đệ thì bất hòa, thời gian tu học chẳng bao nhiêu mà công việc lại nhiều. Sao thấy phiền não quá, nản lòng quá, muốn tìm một hướng đi khác...Xem tiếp
-
Tại sao chúng ta nên đơn giản hóa cuộc sống?Hãy tạo ra thói quen thường tự hỏi mình: Công việc hay hoạt động này có thực sự cần thiết không, hay nó chỉ là một cách để chúng ta tỏ ra bận rộn?. Nếu bạn có thể giảm bớt, loại bỏ một số hoạt động, bạn có thể sẽ được thanh tịnh, yên tĩnh hơn.Xem tiếp
-
Hoa và cỏ trong đất tâmTôi quan niệm rằng mỗi khi tiếp xúc với phiền não, khổ đau là mình vừa tìm ra được thêm những đầu mối, gốc rễ giúp mình giải thoát. Nhờ những phát hiện này, tôi mới có dịp thấy rõ sức mạnh của phiền não và vô minh trong tôi.Xem tiếp
-
Phiền não tức Bồ-đềCó một câu chuyện kể rằng: Một người kia vừa mới chết và được sinh vào một nơi thật là xinh đẹp, bao quanh với mọi thứ lạc thú không thể nào tưởng tượng được. Một người bận áo choàng trắng đến đón chào anh ta và nói: “Ngài có thể có mọi thứ ngài muốn - thức ăn, khoái lạc, mọi thứ giải trí.”Xem tiếp
-
Muốn vãng sinh phải tập làm người dốtĐại chúng bây giờ niệm Phật thấy có niềm vui, niệm Phật không chán, càng niệm càng ham thích như món ăn ngon của mình, không còn thấy thiếu gì nữa hết.Xem tiếp
-
Buông bỏ căng thẳng - Thiền sư Thích Nhất HạnhNgồi thiền là một cơ hội để chúng ta được tĩnh tâm, nhưng có nhiều người càng ngồi thiền lại càng đau, giống như là gồng mình vậy, rất là cực khổ. Tại sao phải làm như vậy. Tu tập thì phải thấy dễ chịu, nếu tu tập mà phải cố gắng, phải tranh đấu thì tức là mình đang đi lạc đường rồi.Xem tiếp