• Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?
    Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?
    Đạo Phật quan niệm rằng hiện tại là thời khắc thể hiện sự sống đích thực, linh động của mỗi người. Còn những gì trong quá khứ, dù thất bại đắng cay hay thành công mãn nguyện đều chỉ còn trong ký ức và những ước vọng về tương lai chỉ là ảo ảnh trong tâm trí mỗi người.
    Xem tiếp
  • Đọc kinh, sám hối, tham thiền
    Đọc kinh, sám hối, tham thiền
    Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.
    Xem tiếp
  • Thế nào là sống "tùy duyên"?
    Thế nào là sống "tùy duyên"?
    Không kể là bạn gặp ai, họ đều là những người cần xuất hiện trong đời bạn
    Xem tiếp
  • Sự sống bệnh nhân 91 và từ tâm của người Việt Nam
    Sự sống bệnh nhân 91 và từ tâm của người Việt Nam
    Đến nay, trung tâm hiến mô tạng đã ghi nhận chính thức hai trường hợp người Việt xin hiến phổi cứu nam phi công: một phụ nữ ngoài và một cựu binh hơn 70 tuổi ở Đắk Nông. Tâm sự của chị phụ nữ ẩn danh rất xúc động: cuộc đời vô thường, làm gì tốt cho đời sống cứ làm.
    Xem tiếp
  • Mỉm cười xua tan mọi oán thù
    Mỉm cười xua tan mọi oán thù
    Làm người, thà chịu sự lăng mạ, hãm hại người người, không nảy sinh tâm ý báo thù, mới có thể tránh được nghiệp báo, nhận được phúc đức, an vui.
    Xem tiếp
  • Thân tứ đại giả tạm
    Thân tứ đại giả tạm
    Cả ngày, cả đời, sống bằng sự vay mượn tạm bợ như thế. Giờ phút nào còn vay mượn thì giờ phút đó còn mạng sống. Hết vay mượn thì mạng sống dừng, hơi thở trả về với gió; hơi ấm trả về với lửa; máu, nước miếng, nước mắt… trả về với nước; da, thịt, gân xương… hòa nhập với đất.
    Xem tiếp
  • Sức khỏe là vốn quý nhất
    Sức khỏe là vốn quý nhất
    Trên thế gian này, nền tảng cho một cuộc sống tốt đẹp, thực ra chỉ nằm ở hai chữ "sức khỏe".
    Xem tiếp
  • Học theo hạnh Phật
    Học theo hạnh Phật
    Một người, nếu muốn học theo hạnh Phật, trước hết hãy nên quay lại chính mình để thấy rõ thân tâm; nỗ lực chuyển hóa nhằm có được an lạc, hạnh phúc trước khi hướng ra bên ngoài để phụng sự và hoằng pháp.
    Xem tiếp
  • Sống có ích vì biết vô thường
    Sống có ích vì biết vô thường
    Hiểu được lý do vô thường của vạn vật để mỗi người chúng ta cố gắng học hỏi và tu tập, đem tình yêu thương san sẻ với muôn loài bằng trái tim hiểu biết. Chúng ta đừng quá say mê, tham đắm vào xác thân này mà làm khổ luỵ cho nhau.
    Xem tiếp
  • Chân lý của sự sống là sống hài hòa với tự nhiên
    Chân lý của sự sống là sống hài hòa với tự nhiên
    Tại sao chướng ngại, khổ đau lại xảy đến với con người?
    Xem tiếp
  • Bí quyết để bạn không bao giờ tức giận
    Bí quyết để bạn không bao giờ tức giận
    Cuộc sống không hoàn hảo. Con người không hoàn hảo. Bạn cũng không hoàn hảo. Nghĩ rằng mọi thứ phải diễn ra theo ý mình sẽ chỉ khiến bạn bực tức hay buồn phiền một cách không cần thiết mà thôi.
    Xem tiếp
  • Tài sản của bậc Thánh
    Tài sản của bậc Thánh
    Này các Tỷ-kheo, có bảy tài sản này. Thế nào là bảy? Tín tài, giới tài, tàm tài, quý tài, văn tài, thí tài, tuệ tài. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tín tài?
    Xem tiếp
  • 3 không để giữ thân nghiệp thanh tịnh
    3 không để giữ thân nghiệp thanh tịnh
    Những người biết tu tập thực hành việc tốt, thực hành Thập thiện nghiệp, không những tránh được mọi nghiệp ác và gây được nhiều quả lành trong đời sống hiện tại.
    Xem tiếp
  • Hãy xem mình là khách viễn du
    Hãy xem mình là khách viễn du
    Khoảng chừng 50 năm nữa thì tôi, Tenzin Gyatso, một tu sĩ Phật giáo, sẽ chỉ còn là ký ức. Thật vậy, chưa chắc rằng người đang đọc những dòng chữ này, sẽ còn có mặt một thế kỷ sau. Thời gian trôi qua bất chấp. Chúng ta không thể quay thời gian trở lại để chuộc lỗi lầm. Chúng ta chỉ có thể sử dụng giây phút hiện tại tốt hơn. Nhờ đó, khi những ngày cuối cùng đến, ta có thể nhìn lại và thấy rằng mình đã sống trọn vẹn, đã cống hiến, đã sống cuộc đời đầy ý nghĩa, điều đó sẽ đem lại cho ta ít nhiều an ủi. Nếu không, ta sẽ rất muộn phiền. Nhưng ta sẽ trải nghiệm điều gì, tất cả đều tùy thuộc vào lựa chọn của ta.
    Xem tiếp
  • Chuyển hóa nghiệp thức
    Chuyển hóa nghiệp thức
    Đức Phật dạy chúng ta chuyển nghiệp là tu, vì con người khổ hay vui đều do nghiệp quyết định, không phải thần linh quyết định. Vì vậy, Phật giáo chủ trương thực tập giáo pháp để chuyển đổi được ác nghiệp thành thiện nghiệp là chúng ta tự thay đổi được cuộc đời mình trở thành tốt đẹp.
    Xem tiếp
Back to top