• Có sợi dây mang tên đạo nghĩa
    Có sợi dây mang tên đạo nghĩa
    Trong cuộc sống này, để cho mối quan hệ giữa người với người được bền chặt, cần phải có một sợi dây liên kết mang tên “đạo nghĩa”. Đạo giữa vợ chồng là bao dung, giữa cha con là hiếu kính, giữa bạn bè là sự chân thành.
    Xem tiếp
  • Mặc lá sen, ăn hạt tùng
    Mặc lá sen, ăn hạt tùng
    Đời nhà Đường, tại Minh Châu, núi Đại Mai, có thiền sư hiệu Pháp Thường.
    Xem tiếp
  • Nghiệp
    Nghiệp
    Người không hiểu giáo pháp khi làm điều quấy, họ thường nhìn quanh để xem có ai thấy không. Nhưng nghiệp của chúng ta luôn luôn theo dõi ta. Không thể nào thoát quả của nghiệp.
    Xem tiếp
  • Chiến công
  • Đối thoại thiền
    Đối thoại thiền
    Các thiền sư hay huấn luyện cho đệ tử tự biểu lộ.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa an cư kiết hạ
    Ý nghĩa an cư kiết hạ
    Trong đạo mỗi năm đều có ba tháng an cư dành cho Tăng Ni, kể từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy. Lý ra ngày an cư tôi có mặt để làm lễ cho quý vị, nhưng vì tôi không có mặt ngay ngày đó, nên hôm nay Trụ trì Thường Chiếu cũng như tất cả Tăng Ni thỉnh tôi nhắc nhở việc tu hành cho quý vị nhân mùa an cư này.
    Xem tiếp
  • Chấp là si mê
    Chấp là si mê
    Cuộc đời là một dòng trôi chảy linh động, không dừng ở một phút giây nào, không đứng mãi ở một vị trí nào. Thế mà, chúng ta cố giữ nó còn mãi và nguyên vẹn với chúng ta.
    Xem tiếp
  • Sa di tham thực
    Sa di tham thực
    Ngày xưa, có ông sa di mới tu nên thường tham thực. Bữa nào có thức ăn ngon thì ông vui mừng thích thú, tha hồ mà ăn. Bữa nào thức ăn dở thì ông sụi mặt thảm não.
    Xem tiếp
  • Cá nhảy khỏi lưới
    Cá nhảy khỏi lưới
    Đời Tống ở Trung Hoa có hai Thượng tọa Thâm và Minh. Hai vị có duyên sự cùng sang đò qua sông Hoài.
    Xem tiếp
  • Những nguồn hạnh phúc
    Những nguồn hạnh phúc
    Đức Phật đã có lần miêu tả một số loại hạnh phúc, xếp chúng theo thứ tự từ cái tầm thường nhất cho đến cái cao thượng nhất…
    Xem tiếp
  • Tham
    Tham
    Do chấp thân là thật nên khởi tham lam mọi nhu cầu vật chất cho thân. Lòng tham là cái hang không cùng, cái túi không đáy, cho nên không biết đến đâu là đủ. Không có, tham lam muốn có; đã có, tham lam muốn thật nhiều, càng đượclại càng tham. Tham mà không toại nguyện liền nổi sân. Quả thật tham là nhân đau khổ vô hạn, con người đến khi sắp tắt thở vẫn chưa thỏa mãn lòng tham.
    Xem tiếp
  • Đôi bàn tay
  • Hình thức sám hối
    Hình thức sám hối
    Sám hối tương tợ nghĩa xin lỗi của người thế gian. Người thế gian lỡ phạm lầm lỗi với ai khiến họ phiền muộn, biết mình có lỗi gan dạ đến xin lỗi, lỗi lầm ấy liền được tha thứ, nếu người rộng lượng, hoặc giảm bớt buồn phiền, nếu người cố chấp.
    Xem tiếp
  • Là hạnh phúc lớn nhất
    Là hạnh phúc lớn nhất
    Người biết tiếp nhận và biết ơn những gì xảy ra với một thái độ trong sáng, không bị lôi cuốn và xô đẩy bởi những thương ghét, người ấy sống tự tại và không sợ hãi. Ông Steindl-Rast chia sẻ, “Nếu bạn biết ơn, bạn sẽ không có sợ hãi. Nếu bạn không có sợ hãi, bạn sẽ không bạo động. Hành động biết ơn phát xuất từ một cảm nhận đủ đầy, chứ không phải từ một sự thiếu thốn nào, và ta sẵn sàng chia sẻ với tất cả mọi người.”
    Xem tiếp
  • Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta, ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy chúng ta làm gì khi giận hờn?
    Xem tiếp
Back to top