-
Cách để không tạo khẩu nghiệpMuốn không tạo khẩu nghiệp bạn cần hít thở 3 hơi thật nhẹ, thật êm để tĩnh tâm và thư giãn trước khi nói. Lúc đó sẽ bớt đi những lời nói vô ích và không hợp lý, thậm chí là xấu.Xem tiếp
-
Hạnh nguyện của Đức Phật Dược SưĐức Phật Dược Sư thuyết bằng hào quang, bằng trí tuệ, cho nên tâm Ngài, hay hào quang của Ngài tới đâu liền tác động cho người nghe thanh tịnh.Xem tiếp
-
10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổCuộc sống vốn ngắn ngủi, làm điều tốt đẹp còn chưa được bao nhiêu huống chi làm điều xấu, sống vui vẻ thanh thản được bao lâu mà phải mang khổ nghiệp vào thân. Làm theo 10 hạnh lành Phật dạy sẽ hiểu thế nào là hạnh phúc.Xem tiếp
-
Học buông bỏ và thong dongBuông bỏ trong Phật giáo không phải là buông trách nhiệm mà là buông nỗi khổ niềm đau, buông quá khứ bất hạnh, buông những thứ mà chúng ta không cần ghi giữ trong tâm. Thử hình dung, một người đang đeo ba lô nặng trĩu vai, chỉ cần bỏ ba lô xuống thì sẽ thấy nhẹ nhàng, thảnh thơi biết bao nhiêu!Xem tiếp
-
Thực tập quán niệm hơi thở thế nào cho đúng?Phối hợp ý thức về hơi thở và ý thức về những động tác của thân thể, đó là pháp môn cơ bản để chấm dứt loạn tưởng, sống trong tỉnh thức và vun trồng định lực.Xem tiếp
-
Muốn độ chúng sinh phải có phước báo từ việc bố thíThế gian hiện nay rất nhiều người có phước, hưởng phước. Phước từ đâu mà có? Đều do đời quá khứ cúng dường Tam bảo, bố thí chư thiên nhân dân, quyên phi nhuyễn động, đều tu được từ đây.Xem tiếp
-
Lợi ích thiết thực của Tam quy Ngũ giớiTheo kinh Nguyên thủy, khởi đầu Đức Phật thuyết pháp ở vườn Nai là vườn Lộc Uyển thuộc thành Ba La Nại. Phật thuyết Tứ Thánh đế, chủ yếu Ngài nói 37 Trợ đạo phẩm để hướng dẫn năm anh em Kiều Trần Như tu hành.Xem tiếp
-
Chuyện đời ý đạo: Ngay tức khắcMột vị cư sĩ trưởng giả xin yết kiến vị Thiền sư nhà quê, vấn:Xem tiếp
-
Từ bi, tình thương, Bồ Tát trong mỗi ngườiNói đến Phật giáo người ta sẽ nghĩ ngay đến đạo Từ Bi – Cứu Khổ. Mà hình ảnh tuyệt với nhất có lẽ không ai khác đó là Bồ Tát Quán Thế Âm. Quán Thế Âm Bồ Tát là biểu tượng thân thuộc mà không một Phật tử thuần thành nào không biết tới.Xem tiếp
-
Tham lamDo lòng tham sâu đậm, nên khi quy y Phật họ vẫn một bề mong cầu cho thỏa mãn lòng tham. Đến chùa không phải để học đạo tu hành, mà để cầu xin. Chỉ cần cúng Phật một bó nhang, một dĩa quả, họ lại xin Phật đến trăm ngàn thứ. Nào là xin Phật cho gia đình bình an, xin cho con cái thi đậu, xin cho làm ăn phát tài, xin cho tai qua nạn khỏi, xin cho thân nhân quá cố được siêu sinh Tịnh độ v.v... và v.v... Họ chi ra cúng Phật quá ít, mà họ xin lại quá nhiều. Nếu xin được như ý thì họ tinh tấn đi chùa, còn xin không được thì họ tìm chỗ nào linh thiêng hơn để đến cầu xin cho thỏa mãn.Xem tiếp
-
Sợ hãiKhi gặp tai nạn, người ta không biết tìm nơi nào ẩn náu cho được an ổn, nghe ai giới thiệu quy y với Phật sẽ được bình an, họ liền đến xin quy y Tam bảo. Họ cứ nghĩ quy y Phật sẽ được Phật che chở, cứu độ cho qua hết tai nạn. Vì thế, họ chỉ biết tu là van xin, cầu khẩn, chí thành khấn vái là tu. Mỗi đêm họ thắp hương lễ Phật, cầu nguyện Phật gia hộ cho họ được mọi thứ an bình. Trong gia đình khi có người bệnh, hoặc xảy ra tai nạn, họ thắp hương quỳ trước bàn Phật tha thiết van xin Phật cứu bệnh giải ách.Xem tiếp
-
Sinh cùng thời với Phật và gặp Phật là khóĐược sinh ra trong thời Phật là rất khó và gặp Phật để học hỏi những lời dạy của Ngài lại càng khó hơn. Phật ra đời đã trên 2600 năm. Đức Phật là con người giác ngộ, tỉnh thức hoàn toàn không còn bị phiền não tham-sân-si làm tổn hại. Ngài tùy duyên giáo chúng sinh không biết mệt mỏi, nhàm chán. Ngài là một con người bằng xương bằng thịt như tất cả mọi người chúng ta. Ngài là bậc vĩ nhân trên các vĩ nhân. Ngài không phải là một đấng thần linh thượng đế ban phước, giáng hoạ.Xem tiếp
-
Đối cảnh tâm không lay động là khóĐối cảnh tâm lay động là bước đầu để đến vô tâm, có nghĩa là không còn dính mắc, đắm nhiễm tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, ngủ nhiều hoặc hình sắc, sự vật cho đến tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm, ý tác duyên. Người thấy tiền bạc không tham đắm, dính mắc quả thật là điều khó vì tiền bạc là phương tiện để nuôi sống bản thân và gia đình. Người đối với mọi hình sắc, vừa thấy liền khởi niệm say mê, rồi tác ý ưa thích nghĩ tưởng hình sắc, thế là lòng tham chìm đắm trong cảm thọ thấy đẹp xấu và dính mắc vào đó. Nếu tâm dính mắc càng lớn mạnh thì tâm bồ đề bị lu mờ, do đó dấy khởi phiền não làm tâm không an định.Xem tiếp
-
Đức Phật an nhiên tự tại giữa cuộc đờiĐức Phật của chúng ta đã làm cho lũ chúng ma một phen kinh hồn, khiếp đảm bởi cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ nên Ngài đã vượt qua cạm bẫy của ma và tuyên bố “Ta đã chứng được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”.Xem tiếp
-
Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nayQuan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.Xem tiếp