-
Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đờiSau khi nghe những lời của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: "Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm."Xem tiếp
-
108 điều bạn có thể làm được để bảo vệ môi trường sống (III)Mỗi Phật tử cần phải ra sức trồng nhiều nhân thiện, tránh nhân ác, tạo dựng môi trường sống chung quanh trở nên ngày càng xanh tươi, an lạc. Mọi hành động thiết thực đến vấn đề môi trường, môi sinh đều cần làm, cần thực hiện một cách bức thiết nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường.Xem tiếp
-
Biết lỗi lầm của chính mìnhBiết lỗi lầm của mình chính là giác ngộ; trong nhà Phật thường gọi là “khai ngộ”. Mọi người nghe nói đến “khai ngộ” thường nghĩ là rất u huyền.Xem tiếp
-
Giữ tâm như chăn trâuCó thể nhiều người trong chúng ta đã biết đến tác phẩm Thập mục ngưu đồ (10 bức tranh chăn trâu) nổi tiếng của Thiền tông. Phòng hộ sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần cũng giống y hệt người chăn trâu khéo giữ con trâu của mình trước cám dỗ ngon ngọt của đám mạ non.Xem tiếp
-
Đạo Phật: Con đường thực nghiệm tâm linhĐạo Phật tuy được nhận thức là một tôn giáo nhưng kỳ thực không giống phần lớn các tôn giáo khác của nhân loại. Đạo Phật có phần triết học và khoa học của mình nhưng cũng không phải vì thế mà được xem là một triết học hay một khoa học.Xem tiếp
-
Ăn chay có được uống sữa được không?Rất nhiều Phật tử rất băn khoăn và thắc mắc về việc ăn chay có được ăn trứng hay ăn chay có được uống sữa không? Ăn như vật có phạm tội sát sinh trong giới luật?Xem tiếp
-
Lợi ích của giữ giớiNgười có đạo đức, sống giữ giới thì mọi người đều yêu thương, tôn trọng và kính nễ. Không chỉ có uy tín trong cộng đồng, tiếng tốt đồn xa, người sống có giới đức luôn thanh thản, tự tin với chính mình và mọi người...Xem tiếp
-
108 điều bạn có thể làm được để bảo vệ môi trường sống (I)Mỗi Phật tử cần phải ra sức trồng nhiều nhân thiện, tránh nhân ác, tạo dựng môi trường sống chung quanh trở nên ngày càng xanh tươi, an lạc. Mọi hành động thiết thực đến vấn đề môi trường, môi sinh đều cần làm, cần thực hiện một cách bức thiết nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường.Xem tiếp
-
Niệm Phật và niệm BụtTại sao tôi niệm Phật? Vì tôi muốn nhớ và nói đến những lời dạy cao quý và tốt đẹp của Đức Phật trong đời sống hàng ngày; vì tôi muốn tập làm theo hạnh nguyện cao đẹp của Đức Phật, để cho những hành động của tôi không đẩy tôi đi vào con đường xấu ác và khổ đau; và vì tôi muốn nghĩ đến những gì cao thượng và tốt đẹp mà Đức Phật đã nghĩ, để cho những ý nghĩ không lành mạnh, không dễ thương của tôi được chuyển hóa, được thắp sáng bởi những ý nghĩ cao quý và tốt đẹp của Đức Phật. Vì vậy mà tôi niệm Phật mỗi ngày.Xem tiếp
-
Tỳ-kheo mê ngủ bị Thiên thần nhắc nhởHam mê ngủ nghỉ là thói thường của chúng sinh. Với người tu, ham mê ngủ nghỉ là một chướng ngại lớn. Hôn trầm thụy miên luôn đoanh vây trói chặt người tu, nhất là tu thiền. Có thể nói, không vượt qua triền cái thụy miên thì chẳng có cơ may hy vọng nào cho sự tiến đạo. Do đó, muốn tu tập thành công, người tu phải tìm mọi cách để vượt qua chướng ngại này.Xem tiếp
-
Nếu còn một ngày để sốngCho dù chỉ còn một ngày để sống trong cuộc đời này thì chúng ta hãy cố gắng làm những việc lành. Đừng vì những phút bồng bột của tuổi trẻ hay chỉ vì sự cao ngạo của bản thân, mà phí thời gian vào những việc vô ích, để rồi hối tiếc về những gì đã qua trước sự hữu hạn của đời người.Xem tiếp
-
Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mìnhThường người luôn không tự mình đối xử hữu ái với chính mình, biến bản thân thành kẻ thù của chính mình, kỳ thực kẻ thù lớn nhất của đời người không phải là người khác, là chính mình.Xem tiếp
-
Lòng tham không đáyMỗi chúng ta khi vừa lọt lòng mẹ đã cất những tiếng khóc thét oe oe chào đời. Tiếng khóc linh cảm tâm thức trẻ thơ, đỏ hỏn dường như dự báo về những ngày tháng rộng dài nỗi buồn vui, hy sinh, chịu đựng hay ân huệ hạnh phúc chờ đón trước mặt...Xem tiếp
-
Làm sao để dẹp bỏ thói quen ganh tỵ với người khác?Trong cuộc đời vô thường này, hạnh phúc đôi khi có giá trị ít hay nhiều là do bản thân tự cảm nhận. Bạn phải hiểu rằng, không phải ngẫu nhiên mà mình lại là con của bố mẹ mình, mình lại tên này, lại được sống ở đây, được yêu thương và cho đi yêu thương. Tất cả, đều là duyên phận!Xem tiếp
-
Mùa xuân Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trườngTrong quá trình truyền bá và phát triển của Phật giáo từ trước đến nay trải qua hàng nghìn năm, mặc dù không trực tiếp nêu ra vấn đề bảo vệ môi trường nhưng khả năng dự báo cũng như đặt ra các biện pháp bảo vệ môi trường của Phật giáo lại vô cùng quan trọng và hết sức đúng đắn.Xem tiếp