-
Lời Phật dạy: Muốn ít biết đủMuốn ít biết đủ và sống đơn giản đó là chân lý nhiệm mầu của Phật-đà. Người Phật tử chân chính dù có phương tiện vật chất đủ đầy nhưng vẫn không thừa hưởng hết mà đồng thời sẻ chia, giúp đỡ mọi người. Có được niềm an lạc nhờ tu tập nên đã không ngần ngại đem chánh pháp đến khắp mọi nơi.Xem tiếp
-
Món đồ bố thí bất ngờNgày xửa ngày xưa, khi Đức Phật còn sinh thời, Ngài đã nói với chúng sinh rằng, Ngài sẽ nhận tất cả những đồ bố thí trong thiên hạ, sau đó lấy chúng để đem đi giúp đỡ những người nghèo khó, ốm đau hay rơi vào một hoàn cảnh tai ương nào đó. Ngài kêu gọi tất cả mọi người có lòng nhân đức hãy đến trợ giúp, ai có ít giúp ít, ai có nhiều giúp nhiều.Xem tiếp
-
Nghe pháp và gieo duyên pháp để tạo phước báuPháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp. Nghe pháp thôi cũng tạo nên công đức. Người nghe, người đọc được nghiễm nhiên đã có công đức.Xem tiếp
-
Phước và giá trị con ngườiPhước tạo nên gía trị con người. Để làm được một con người đầy đủ ý nghĩa, chúng ta hãy nhớ thường xuyên làm phước. Phước đó làm nên phẩm gía, gía trị của con người; đồng thời cũng là vốn để dành đi về kiếp sau và cũng là sức mạnh để chúng ta đi vào thiền định, giải thoát.Xem tiếp
-
Kiêu mạn nguyên nhân của khổ đauKiêu mạn là tự cao, khinh khi người khác, một loại tâm lý khá phổ biến nơi những người có chút may mắn và thành công...Xem tiếp
-
Sư Ông Làng Mai kể chuyện 'Sự tích Bánh Chưng'Bánh của mình được làm bằng gạo nếp và đậu xanh. Bánh được gói trong lá chuối hoàn toàn organic. Theo tục lệ thì phải luộc 10 giờ đồng hồ bánh mới chín. Thường thì người ta luộc vào đêm giao thừa, tức là đêm ta thức suốt cho tới khi năm mới đến.Xem tiếp
-
Gieo nhân nào gặp quả nấyCổ nhân có câu "gieo nhân nào gặp quả nấy", kiếp trước năng làm việc thiện mới chính là căn nguyên cho sự giàu có ở kiếp này. Luật nhân quả chính là cán cân công lý chuẩn xác nhất.Xem tiếp
-
Tết ông Táo: Chuyện giữ lửa gia đìnhCúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm (23-12 âm lịch) là tập tục tín ngưỡng dân gian đã có từ lâu đời. Người Việt gọi ngày này là ngày Tết ông Công ông Táo (Táo quân, hay Định phước Táo quân). Đây là một trong những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.Xem tiếp
-
Phật pháp là thuốc trị tâm bệnh chúng sinhTrong kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho chúng sinh. Chúng sinh có tám mươi bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám mươi bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của chúng sinh.Xem tiếp
-
Địa cầu vừa tỉnh thức, lòng đất bỗng đơm hoaTiếng chuông chánh niệm là tiếng chuông kêu gọi ta tỉnh dậy, tiếng chuông đang kêu vang để đánh thức chúng ta dậy, để chúng ta ý thức hơn về những hành động của mình, về những hậu quả đang xảy ra cho hành tinh xinh đẹp của chúng ta.Xem tiếp
-
Cầu an có giúp giảm bớt ác nghiệp không?Trong một số tài liệu lưu truyền trong các Phật tử thì nói rằng, việc cầu an và cầu phúc có từ xa xưa, trước khi Phật giáo truyền vào Á Đông. Sau này, các pháp sư Mật Tông thu nạp tập quán này soạn ra “Nhương tinh” cốt để đưa dẫn người vào đạo.Xem tiếp
-
Khổ vui qua mắt kẻ mê người tỉnhĐạo Phật là đạo diệt khổ, đem vui đến cho chúng sanh. Chính đạo Phật là chỗ nương tựa an vui chân thật, đem đến an bình muôn đời cho tất cả mọi loài.Xem tiếp
-
Cách bố thí hưởng phước nhiều và bố thí hưởng phước ítCũng như các nông phu gặt hái được mùa hay không tuỳ theo sự khéo léo, cần cù của họ trước đã gắng sức, các người thí giả sẽ thọ hưởng được phước báo tuỳ theo trình độ thông minh, niềm vui khi làm lành và cố gắng chơn thành của họ khi bố thí.Xem tiếp
-
-
Lời Phật dạy: Tùy duyên điều phục tâmĐiều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Thế Tôn. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Tâm phải được điều phục sao cho nhu nhuyến, dễ uốn nắn, dễ sử dụng.Xem tiếp