-
Người tu thiền, chết về đâu?Có nhiều người thắc mắc hỏi tôi, người tu Tịnh độ niệm Phật, sau này chết sanh về Cực Lạc, thầy tu Thiền chết về đâu. Hết chỗ về! Nghe nói vậy, ta tưởng như mình đã lạc lõng rồi. Nhưng sự thật, tại sao chúng ta không nhớ gốc của đạo Phật là cứu kính Niết-bàn.Xem tiếp
-
Công đức phóng sinhPhóng sinh là hành động đẹp, bởi nó thể hiện lòng yêu thương loài vật, yêu thiên nhiên, nói chung là hành động rất thánh thiện: Ban tặng sự sống.Xem tiếp
-
Các ngày lễ quan trọng của Phật giáo mà Phật tử nên biếtNhững ngày lễ lớn và những nghi lễ chính của Phật giáo là những sinh hoạt Phật giáo mang tính chung nhất trên thế giới đã tồn tại hàng ngàn năm nay, tạo cho Phật giáo một sức sống bền bỉ, vững chắc.Xem tiếp
-
HT.Thích Trí Quảng nói về ý nghĩa cầu anRiêng bản thân tôi ở những giai đoạn cực kỳ hiểm nguy, cũng thường niệm Quan Âm và cảm nhận được lực gia bị của Bồ-tát mà lòng tôi cảm thấy an lạc và hoàn cảnh thực tế cũng được chuyển đổi trở thành bình an thực sự.Xem tiếp
-
Triết lý sống bình dị của Đức Đạt Lai Lạt Ma1. Hạnh phúc không phải là thứ có sẵn. Hạnh phúc đến từ hành động của chính ta.Xem tiếp
-
Học Phật để làm người tốt hơnLời Phật dạy là vô cùng vô tận, trong khi sự hiểu của chúng ta tuy nhiều nhưng ứng dụng thì còn giới hạn. Học Phật để làm người tốt hơn, đó là vấn đề cốt lõi.Xem tiếp
-
Nhẫn nhục có ích gì?HỎI: Theo quan điểm Phật giáo, nhẫn nhục là gì? Nhẫn nhục có ích gì? Nhẫn nhục được dùng trong trường hợp nào? Trường hợp một người bị dồn vào bước đường cùng thì nhẫn nhục có tác dụng gì và có thể cứu giúp được người đó hay không? (LAN HỒNG, lan6827…@gmail.com)Xem tiếp
-
Bây giờ và ở đâyĐức Phật thuyết pháp hơn 300 hội, không có thời pháp nào giống nhau. Đó là điều quan trọng mà chúng ta ghi nhận được. Vì Đức Phật thuyết pháp trên căn bản tùy nơi, tùy lúc, tùy người, tức tùy theo trình độ khác nhau của người nghe pháp mà Phật nói pháp khác nhau để làm lợi ích cho cuộc đời. Theo dấu chân Phật, thể hiện tinh thần này, chúng ta làm gì, nói gì cũng nhằm đem lợi ích cho mọi người.Xem tiếp
-
Hạnh phúc trong tầm tayThầy Matthieu Ricard, năm nay 74 tuổi, người đã rời nước Pháp hoa lệ để đến Hy Mã Lạp Sơn khi mới ngoài tuổi 20 với tương lai đầy hứa hẹn, và sau xuất gia, trở thành Tăng sĩ năm 30 tuổi.Xem tiếp
-
Biết tha thứNgười tha thứ cho người khác thì không phải là người ngu si, người ngu si thì không biết tha thứ cho người khácXem tiếp
-
Điều phục thân tâm bằng thiền điThiền đi bổ túc cho thiền ngồi rất nhiều. Những lúc mình bất an, mình giận hờn, mình thất vọng, mình bị tổn thương lòng tự ái của mình, là những lúc mình có thể dùng thiền hành để giải tỏa những năng lượng tiêu cực đó.Xem tiếp
-
Học buông bỏ và thong dongBuông bỏ trong Phật giáo không phải là buông trách nhiệm mà là buông nỗi khổ niềm đau, buông quá khứ bất hạnh, buông những thứ mà chúng ta không cần ghi giữ trong tâm. Thử hình dung, một người đang đeo ba lô nặng trĩu vai, chỉ cần bỏ ba lô xuống thì sẽ thấy nhẹ nhàng, thảnh thơi biết bao nhiêu!Xem tiếp
-
Hãy bình tĩnh, mọi việc rồi sẽ ổnCách đây vài năm, Nhật Bản xảy ra thảm họa động đất. Một bà chị lấy chồng Nhật post lên Facebook rằng:Xem tiếp
-
HT.Thích Thanh Từ nói về trí thức và trí tuệHôm nay là ngày đầu xuân, Tăng Ni, Phật tử làm lễ chúc thọ, tôi hoan hỷ và có đôi lời cùng quý vị.Xem tiếp
-
Bàn về 'Sáu căn thanh tịnh'Giới luật nhà Phật giống như cái thắt lưng bảo hộ, hay là dụng cụ dập tắt lửa, đặt giữa vọng tưởng và sáu căn. Nhờ có giới luật phòng vệ, sáu căn mới dần dần trở nên thanh tịnh. Một khi sáu căn đã được thanh tịnh, thì người tu hành đạt gần tới chỗ siêu phàm nhập thánh.Xem tiếp