• Tự mình trói buộc mình
    Tự mình trói buộc mình
    Khi gặp cảnh trái lòng, chúng ta vừa sanh tâm là bị trói buộc.
    Xem tiếp
  • Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Tuần trước, có một cô thiền sinh viết thư cho tôi nói rằng: ”Con đang thực tập phương pháp nhận diện và ôm ấp khổ đau mà thầy dạy cho con. Con bị mắc chứng trầm cảm, mỗi khi trầm cảm tới thì con đi tắm, con tắm rất chánh niệm, con mời chứng trầm cảm tắm chung với con. Con không công phá hay xua đuổi nó mà ôm lấy nó bằng ánh sáng chánh niệm”.
    Xem tiếp
  • Quyết tiến không lui
    Quyết tiến không lui
    Đây là điểm quan trọng. Đọc sử Phật, khi Ngài tu khổ hạnh không mãn nguyện nên cuối cùng nhận bát cháo sữa của nàng Sujata rồi đến tòa kim cang ngồi và phát nguyện: “Nếu không thành đạo thì quyết không rời khỏi đây.” Đó là bài học giác ngộ lớn cho chúng ta.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa hồng danh sám hối
    Ý nghĩa hồng danh sám hối
    Trí Giả đại sư dạy chúng ta muốn đem Phật pháp để vào tâm, chúng ta phải sám hối cho sạch nghiệp, vì nghiệp không sạch, pháp đem vào cũng không sử dụng được.
    Xem tiếp
  • Loài người là quý nhất có đủ điều kiện để tiến đến quả vị Phật
    Loài người là quý nhất có đủ điều kiện để tiến đến quả vị Phật
    Theo kinh Giải thâm mật, trong sáu đường sinh tử luân hồi, các loài hữu tình chết nơi này, sanh nơi khác, thay đổi mạng sống qua bốn cách: thai sanh, noãn sanh, thấp sanh và hóa sanh.
    Xem tiếp
  • Hãy kiểm soát tâm
    Hãy kiểm soát tâm
    Cái tâm của con người ảnh hưởng sâu xa đến cơ thể. Nếu để tâm diễn tiến theo chiều hướng xấu xa và kết nạp những tư tưởng ô nhiễm nó có thể gây nhiều tai hại, có thể giết chết một chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Yêu thương là thiện chí
    Yêu thương là thiện chí
    Yêu thương ai cũng có nhưng yêu thương đúng cách không phải là điều dễ dàng. Hầu hết chúng ta nghĩ rằng, thương yêu là phải thân cận đối tượng mình có cảm xúc yêu thương. Sự thật không hẳn như vậy.
    Xem tiếp
  • Nương tựa pháp - Nương tựa chính mình
    Nương tựa pháp - Nương tựa chính mình
    Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn được nhập Niết-bàn trước.
    Xem tiếp
  • Trái tim thiền tập
    Trái tim thiền tập
    Thiền tập không nằm ngoài xã hội, không trốn tránh xã hội mà là chuẩn bị để đi vào lại xã hội. Ta gọi là đạo Bụt nhập thế, hay đạo Bụt dấn thân. Khi đến một trung tâm tu học nào đó, có thể ta có cảm tưởng là mình bỏ lại mọi thứ sau lưng, như gia đình, xã hội, bỏ lại tất cả những vấn đề rắc rối liên quan đến gia đình và xã hội. Mình đến thực tập với tính cách cá nhân để tìm kiếm an lạc. Nghĩ như vậy đã là vô minh rồi, bởi vì trong đạo Bụt không có cái gì là cá nhân cả.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Phật dạy: Phật pháp nơi thế gian, không lìa thế gian có sự giác ngộ. Thế gian là gì? Ở đâu ? và Phật muốn ta giác ngộ gì nơi thế gian?
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết khi thăm người bệnh
    Những điều cần biết khi thăm người bệnh
    Kinh Phạm võng nói: “Nhược Phật tử kiến nhất thiết tật bệnh nhân, thường ứng cúng dường, như Phật vô dị. Bát phước điền trung, khán bệnh phước điền, đệ nhất phước điền”. Nghĩa là nếu Phật tử thấy tất cả người bệnh thì luôn nên cúng dường, như đối với Đức Phật không khác. Trong tám ruộng phước1thì thăm bệnh là ruộng phước thứ nhất. Đức Phật từng đến nơi ở của một vị Tỷ-kheo mắc bệnh mãn tính để thăm hỏi, đích thân gột rửa thân thể cho vị này. Một ví dụ khác, Đức Phật vấn an một vị Tỷ-kheo bị bệnh tại tịnh xá Kỳ-viên, khiến vị này khỏe lại. Con người lúc bị bệnh tật thì tinh thần trở nên yếu đuối, dễ sinh tâm buồn lo sợ hãi, hoảng hốt lúng túng, là lúc cần bạn bè thân thích quan tâm chăm sóc nhất. Vì vậy, là đệ tử Phật, nếu có người bị bệnh thì nên săn sóc đúng lúc, mời thiện tri thức thuyết pháp cho người ấy, tưới nhuần thân tâm của người bệnh, làm cho họ nhận được sự an ủi trong lúc đang chịu sự đau khổ của bệnh tật. Giống như vị lương y và hộ sĩ của chúng sinh, ta chăm sóc tất cả mọi người bệnh tật.
    Xem tiếp
  • Phật pháp đến để mà thấy
    Phật pháp đến để mà thấy
    I. ĐƯA NGƯỜI GIÁP MẶT SỰ THẬT, CHỨNG NGHIỆM CHÂN LÝ
    Xem tiếp
  • Tưới tẩm hạt giống tốt
    Tưới tẩm hạt giống tốt
    Thỉnh thoảng có những người tới Làng Mai trong tình trạng như vậy. Họ nói: “Tôi không cảm thấy đời sống của mình có một ý nghĩa gì cả! Tôi thấy chết hay sống cũng giống nhau thôi!”. Sự chán nản bao trùm lên những người đó. Khi đối diện với những người như vậy thì chúng ta phải làm gì để giúp họ?
    Xem tiếp
  • Bất mãn nhưng phải tùy duyên
    Bất mãn nhưng phải tùy duyên
    Xưa và nay, xã hội là một trường đời hỗn hợp luôn dung chứa những gì có được trong cuộc sống, cái ác lúc nào cũng nhiều hơn cái thiện nên dẫn đến nhiều bất công vô lý. Người tin theo thần quyền thì oán trách đấng tối cao sao quá thiên vị với một thiểu số con người. Người tin theo truyền thống cõi này là tạm bợ có cõi khác là vĩnh hằng nên trước khi chết phải giết hết người thân và chôn theo tài sản để hưởng phúc lạc ở cõi đó.
    Xem tiếp
  • Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
    Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
    Tôi tin rằng từ bi là một trong số ít những điều mà chúng ta có thể thực hành được để mang lại hạnh phúc trước mắt và lâu dài cho cuộc sống của chúng ta. Tôi không nói về sự thỏa mãn ngắn hạn của những thú vui như ma túy, cờ bạc hay tình dục. Những cái gì đó không mang lại hạnh phúc thật sự và lâu dài.
    Xem tiếp
Back to top