• Những nguồn hạnh phúc
    Những nguồn hạnh phúc
    Đức Phật đã có lần miêu tả một số loại hạnh phúc, xếp chúng theo thứ tự từ cái tầm thường nhất cho đến cái cao thượng nhất…
    Xem tiếp
  • Tham
    Tham
    Do chấp thân là thật nên khởi tham lam mọi nhu cầu vật chất cho thân. Lòng tham là cái hang không cùng, cái túi không đáy, cho nên không biết đến đâu là đủ. Không có, tham lam muốn có; đã có, tham lam muốn thật nhiều, càng đượclại càng tham. Tham mà không toại nguyện liền nổi sân. Quả thật tham là nhân đau khổ vô hạn, con người đến khi sắp tắt thở vẫn chưa thỏa mãn lòng tham.
    Xem tiếp
  • Đôi bàn tay
  • Hình thức sám hối
    Hình thức sám hối
    Sám hối tương tợ nghĩa xin lỗi của người thế gian. Người thế gian lỡ phạm lầm lỗi với ai khiến họ phiền muộn, biết mình có lỗi gan dạ đến xin lỗi, lỗi lầm ấy liền được tha thứ, nếu người rộng lượng, hoặc giảm bớt buồn phiền, nếu người cố chấp.
    Xem tiếp
  • Là hạnh phúc lớn nhất
    Là hạnh phúc lớn nhất
    Người biết tiếp nhận và biết ơn những gì xảy ra với một thái độ trong sáng, không bị lôi cuốn và xô đẩy bởi những thương ghét, người ấy sống tự tại và không sợ hãi. Ông Steindl-Rast chia sẻ, “Nếu bạn biết ơn, bạn sẽ không có sợ hãi. Nếu bạn không có sợ hãi, bạn sẽ không bạo động. Hành động biết ơn phát xuất từ một cảm nhận đủ đầy, chứ không phải từ một sự thiếu thốn nào, và ta sẵn sàng chia sẻ với tất cả mọi người.”
    Xem tiếp
  • Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta, ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy chúng ta làm gì khi giận hờn?
    Xem tiếp
  • Không có gì vẫn có thể bố thí
    Không có gì vẫn có thể bố thí
    Một người nghèo hỏi Đức Phật: “Tại sao con nghèo như thế?” Phật nói: “Vì con chưa học được cách bố thí cho người khác.”
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để có bình an
    Làm thế nào để có bình an
    Phàm là người sống trên đời ai cũng muốn trốn tránh khổ đau, tìm cầu bình an cho chính mình. Ngay cả người muốn tự tử, kết liễu sự sống của chính mình thì thẳm sâu trong tâm họ chỉ muốn thoát khỏi khổ đau, tìm đến một nơi thật bình an. Vậy bình an là gì? Nó đến từ đâu? Làm thế nào để có bình an?
    Xem tiếp
  • Thiền duyệt
    Thiền duyệt
    Thiền duyệt có nghĩa là niềm vui trong thiền tập. Khi mới bắt đầu tập thiền, tôi tưởng muốn an tâm và phát triển định lực ta cần phải cố gắng và vất vả ghê gớm lắm.
    Xem tiếp
  • Sống thật
    Sống thật
    Nhu yếu làm đẹp lòng nhau đã khiến cho người ta ngày một cách xa hơn với sự thật. Những màn trình diễn luôn xảy ra trong những mối quan hệ sơ giao, những lần gặp gỡ vội, khiên cho đối tượng tiếp xúc luôn có một ấn tượng tốt về mình. Tất nhiên khi ta mặc một bộ đồ tươm tất để đi gặp một nhân vật quan trọng thì đó là thái độ biết tôn trọng kẻ khác. Ta gọi đó là văn hóa.
    Xem tiếp
  • Trà sư và kẻ thích khách
    Trà sư và kẻ thích khách
    Taiko, một tướng quân sống ở Nhật trước thời Tokugawa, học môn Cha-no-yu trà đạo, với Sen no Rikyu, một vị thầy về biểu hiện vẽ đẹp của tĩnh lặng và tự tại
    Xem tiếp
  • Đạo đức người phật tử
    Đạo đức người phật tử
    Người phật tử chân chính, nếu không biết tu thì mình sẽ đụng chạm tới rất nhiều người, bởi thế gian này luôn tranh giành, sát phạt lẫn nhau; nhưng khi chúng ta có tu, quý vị dám bảo đảm là mình sẽ không đụng chạm gì đến mọi người hay không?
    Xem tiếp
  • Điều hòa trên con đường
    Điều hòa trên con đường
    Với chánh định, bất luận tầng lớp vắng lặng nào mà ta thành đạt, cũng có sự hay biết. Có chú niệm đầy đủ và hiểu biết rõ ràng. Đó là tâm định có thể làm phát sanh trí tuệ, ta không thể bị lạc lối trong đó. Hành giả phải hiểu biết đúng như vậy.
    Xem tiếp
  • Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm
    Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm
    Có người nói với tôi: Thưa sư phụ! Thầy là một tiến sĩ văn chương, và cũng viết không ít sách. Nếu Thầy là vị cư sĩ tại gia thì nhất định Thầy sẽ là một tác gia nổi tiếng.
    Xem tiếp
  • Sai khác ở một niệm
    Sai khác ở một niệm
    Đại sư Ngẫu Ích triều nhà Thanh vì đắc tội với triều đình nên bị bắt giam vào ngục ít lâu.
    Xem tiếp
Back to top