• Tất cả pháp không cố định
    Tất cả pháp không cố định
    Bản thân các pháp là chuyển động, là đổi dời. Thấy rõ sự chuyển động đó là thấy được sự thật. Nghĩ rằng các pháp là nguyên vẹn không đổi dời, là cái nghĩ sai lầm.
    Xem tiếp
  • Làm sao trừ được khổ?
    Làm sao trừ được khổ?
    Câu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những vị có phước báo lớn nhưng vẫn còn khổ. Họ có thể thành tựu phước báo về nhà cửa, thọ mạng, dung sắc và các tiện nghi đời sống thù thắng nhưng các nỗi khổ tâm, phiền não, sinh tử vẫn còn.
    Xem tiếp
  • Những câu nói làm cuộc sống thêm tươi sáng
    Những câu nói làm cuộc sống thêm tươi sáng
    1- Cha mẹ biết dạy dỗ con cái khi còn nhỏ từ cách ăn uống, đi đứng, nói năng đều phải theo nguyên tắc kính trên nhường dưới, tin sâu nhân quả, tránh ác làm lành, tin chính mình là chủ nhân của bao điều họa phúc, nhờ vậy con cái khi khôn lớn trưởng thành sẽ biết cách hoàn thiện chính mình.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện về thiền sư Bạch Ẩn
    Câu chuyện về thiền sư Bạch Ẩn
    Thiền sư Bạch Ẩn ngày còn nhỏ rất sợ địa ngục.
    Xem tiếp
  • Hạnh lắng nghe
    Hạnh lắng nghe
    Hôm nay kỷ niệm ngày Đản sanh của Bồ-tát Quan Âm ở Ta-bà, tôi xin chia sẻ hạnh lắng nghe của Bồ-tát Quan Âm, chứ chưa nói đến lắng nghe của chúng ta. Vì trên bước đường tu học, theo kinh nghiệm, tôi thấy chúng ta nghe nhiều thì phiền não nhiều và càng lắng nghe việc của người, vô tình đem vào tâm mình thêm phiền não. Vì vậy, khi chúng ta tập tu hạnh này, nên cẩn trọng.
    Xem tiếp
  • Biết khổ để chuyển hóa
    Biết khổ để chuyển hóa
    Khổ là sự khó chịu, bất như ý, không toại nguyện, là trạng thái tâm lý trái ngược lại với vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc, thoải mái, dễ chịu, hài lòng, lạc quan và thỏa mãn... Nỗi đau đớn, buồn phiền, lo lắng, sợ hãi, bất mãn, thất vọng, tuyệt vọng, đau nhức... đều được xem là khổ.
    Xem tiếp
  • Nguyên nhân dẫn đến khổ đau
    Nguyên nhân dẫn đến khổ đau
    Cái nguyên nhân chính là dục tức là lòng ham muốn không có giới hạn như biển sâu không đáy. Con người khổ vì ham muốn sống đời không chết nên cố luyện trường sanh bất tử, ham muốn chiếm đoạt, ham muốn khoái lạc về vật chất lẫn tinh thần, ham muốn tình cảm, nói tóm lại con người ham muốn đủ thứ hết dù phải rơi vào vòng tội lỗi. Tham, sân, si, mạn, nghi và ác kiến là những nguyên nhân dẫn đến khổ đau của kiếp người.
    Xem tiếp
  • Tứ diệu đế là nền tảng Đạo Phật
    Tứ diệu đế là nền tảng Đạo Phật
    Ngày xưa khi Phật còn tại thế, kinh luật luận được truyền tụng lại bằng miệng, sau này mới được ghi chép lại thành sách. Kinh thì có tam sao thất bổn do người sau thêm thắt vào, để kiểm chứng lại cho chính xác Kinh nào nói dựa trên bốn chân lý tứ diệu đế dựa trên nền tảng nhân quả đạo đức thì đó là Kinh Phật nguyên chất.
    Xem tiếp
  • Tu là cầu bình an hay sửa đổi xấu thành tốt
    Tu là cầu bình an hay sửa đổi xấu thành tốt
    Trong giới phật tử chúng ta ngày nay, đa số không hiểu rõ ý nghĩa chữ tu, nên ứng dụng sai lầm một cách đáng thương. Khi đến chùa xin quy y, họ thầm nghĩ từ đây về sau được Phật hộ độ cho mình khỏe mạnh, gia đình mình an ổn, mọi mong cầu được như ý, khi chết được Phật rước về cõi Phật... chứ họ không hiểu rằng, kể từ ngày quy y Tam bảo là tự mình quyết tâm chừa bỏ những thói hư tật xấu, mình quyết thắng mọi tâm niệm, hành động đê hèn ác độc của mình, và mình cố gắng tạo dựng đầy đủ phước lành để chết được sinh về cõi Phật. Họ đinh ninh trong lòng tu là nương tựa Tam bảo, là van xin với Phật, là thỏa mãn mọi mong cầu, là an lành suốt cuộc đời..., nên trở thành yếu hèn ỷ lại, mất hết ý nghĩa chữ tu.
    Xem tiếp
  • Ít tranh chấp, nhiều hòa thuận
    Ít tranh chấp, nhiều hòa thuận
    Tham dục của con người chia thành hai loại chính. Loại thứ nhất là tham cầu tư lợi. Với lòng tham này, con người luôn mong ước sao cho toàn bộ của cải, toàn bộ con người trên thế gian này đều thuộc về mình.
    Xem tiếp
  • Tầm sư học đạo an trụ ốc đảo tâm linh
    Tầm sư học đạo an trụ ốc đảo tâm linh
    Hôm nay tôi giảng bài pháp đầu tiên trong mùa An cư cấm túc của chư Tăng Ni tại Học viện Phật giáo VN - TP.HCM. Tôi có một số suy nghĩ muốn chia sẻ với Tăng Ni sinh, đó là ý nghĩa tầm sư học đạo (xuất gia), sự thành đạo và truyền đạo của Đức Phật. Ba vấn đề lớn này Tăng Ni cần suy nghĩ và ứng dụng những điều Phật đã chứng để noi theo, mới có thể thay Phật giáo hóa chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ
    Hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ
    Nhiều người cho rằng muốn có hạnh phúc phải nhờ vào một đấng vô hình nào đó, nghĩ như vậy là hoàn toàn sai lầm. Chính ta là chủ của bao điều họa phúc. Chúng ta hãy học cách tìm thấy niềm vui từ những điều đơn giản nhất ngay nơi chính mình.
    Xem tiếp
  • Ai làm mình khổ?
    Ai làm mình khổ?
    Mọi người nên nhớ rằng, cái chết đến với chúng ta rất bất ngờ, không báo trước, không chờ đợi, không hẹn hò, không phải ai cũng đến già, bệnh rồi mới chết. Cái chết đến với chúng ta thiên hình vạn trạng không sao kể hết, người chết trẻ, kẻ chết già, người chết sông, kẻ chết suối, kẻ chết bụi, người chết bờ… người chết vì súng đạn, gươm đao, kẻ chết vì thiên tai, lũ lụt, người chết vì thiếu thốn, đói khát, lại có người vì uất hận, vì bức xúc mà quyên sinh, bức tử. Tóm lại, cái chết không ai có thể thoát khỏi và trốn được.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa sám hối
    Ý nghĩa sám hối
    Việc tu hành đối với chúng ta là quan trọng, nhưng tu thế nào để đạt được kết quả tốt đẹp còn quan trọng hơn, vì có người tu không được kết quả gì, thậm chí lãnh lấy kết quả xấu.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống mong manh nhưng tuyệt vời
    Cuộc sống mong manh nhưng tuyệt vời
    Một trong những lời dạy quý giá nhất của Đức Phật là sự vô thường. Nếu biết sống hài hòa với sự thật đó thì bạn sẽ nhận được hạnh phúc rất lớn…
    Xem tiếp
Back to top