• Năm thân nói chuyện con khỉ
    Năm thân nói chuyện con khỉ
    Ngày xuân năm nay, chúng tôi sẽ đem đạo lý khuyến khích nhắc nhở tất cả Phật tử tinh tấn tu hành.
    Xem tiếp
  • Xuân Di Lặc, khởi nguồn của từ bi
    Xuân Di Lặc, khởi nguồn của từ bi
    “Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta nhưng không thuộc về ta”.
    Xem tiếp
  • Khai tâm cho mùa xuân mới
    Khai tâm cho mùa xuân mới
    Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp, sung túc và dài lâu, cần phải đạt được trong một tương lai gần nhất. Nói cách thực tế theo quán tính của người bình phàm, thì đó là hạnh phúc (phước), thịnh vượng (lộc), sống lâu (thọ). Với các chính trị gia, và những nhà đấu tranh cho dân tộc, cho đất nước, thì đó là tự do, dân chủ, nhân quyền. Với đạo gia thì đó là giải thoát, giác ngộ, và niết-bàn.
    Xem tiếp
  • Vì sao nói 'mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'?
    Vì sao nói 'mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'?
    "Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy" có lẽ là câu thành ngữ không còn xa lạ với người dân Việt Nam mỗi độ Tết đến xuân về. Nhưng không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa của câu nói này.
    Xem tiếp
  • Vài bài thơ chúc Tết
    Vài bài thơ chúc Tết
    Năm mới chúc nhau sức khỏe nhiều. Bạc tiền rủng rỉnh thoải mái tiêu Gia đình hạnh phúc bè bạn quý. Thanh thản vui chơi mọi buổi chiều.
    Xem tiếp
  • Việc lành đầu năm
    Việc lành đầu năm
    Mùa xuân tới, ai cũng nghĩ về làm mới mình lại, sẽ mở lòng ra, sẽ làm những việc tốt đẹp nào đó cho mình, cho người. Nhưng, đôi khi, vì không có chánh kiến - thiếu hiểu biết, ta lại đi gieo hạt giống xấu cho mình từ những việc ngỡ là thiện.
    Xem tiếp
  • Cái nhìn mùa xuân
    Cái nhìn mùa xuân
    Kinh điển Bắc Tạng cũng nói là sau khi Phật thành đạo, Ngài đã thốt lên: "Lạ lùng thay! Tất cả chúng sanh đều có cái thấy biết của Như Lai, thế mà chỉ vì suy nghĩ sai lầm mà trở thành bị xoay chuyển trong vòng sanh tử luân hồi".
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ "xông đất"
    Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ "xông đất"
    Trong một lần trả lời phỏng vấn Báo Giác Ngộ, TT.Thích Lệ Trang, Phó ban Nghi lễ T.Ư, Trưởng ban Nghi lễ GHPGVN TP.HCM đã nói về lễ giao thừa. Theo đó, Thượng tọa cho biết:
    Xem tiếp
  • Xông đất không tốt, mất vượng khí?
    Xông đất không tốt, mất vượng khí?
    Tục xông đất đã xuất hiện khá lâu ở nước ta. Miền Bắc gọi là “xông đất”, miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là “đạp đất”. Người Việt Nam quan niệm rằng: Ngày mồng một tức ngày đầu tiên của một năm, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm sẽ được tốt lành, thuận lợi.
    Xem tiếp
  • Khổ đau mầu nhiệm
    Khổ đau mầu nhiệm
    Ta đừng bao giờ quên rằng ta không phải là một cá thể tồn tại biệt lập, mà ta phải luôn chịu sự tương tác của bao nguồn lực chung quanh, từ bạn bè, gia đình đến xã hội và cả thế giới bao la nữa.
    Xem tiếp
  • Ngủ an lành
    Ngủ an lành
    Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại rừng Sìta. Lúc bấy giờ, cư sĩ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đến Ràjagaha để làm một vài công việc, muốn yết kiến Thế Tôn.
    Xem tiếp
  • Chuyện Phật chỉ ra điều tốt và điều ác
    Chuyện Phật chỉ ra điều tốt và điều ác
    Cha ông ta có câu “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, Phật cũng dạy cách trở thành người tốt là phải gần người tốt. Câu chuyện Phật giáo về điều tốt và điều ác dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về những mối quan hệ nên có trong đời.
    Xem tiếp
  • Những câu chuyện về Tết cổ truyền mẹ nên kể cho bé nghe
    Những câu chuyện về Tết cổ truyền mẹ nên kể cho bé nghe
    Chắc chắn nhiều em bé ở thành phố sẽ rất ngạc nhiên khi nhìn thấy cây nêu cao vút xuất hiện trong những ngày Tết cổ truyền...
    Xem tiếp
  • Bốn hạng kẻ thù và bốn hạng người đáng thân
    Bốn hạng kẻ thù và bốn hạng người đáng thân
    Trong Trung Hoa Kim Cổ Kỳ Nhân có thuật lại tình bạn giữa Bá Nha – Tử Kỳ, một tình bạn đẹp lưu danh muôn thuở. Bá Nha là một vị quan làm đến chức Thượng đại phu, còn Tử kỳ chỉ là một chàng nông dân kém Bá Nha chục tuổi. Nhưng chỉ mỗi Bá Nha hiểu được tiếng đàn của Tử Kỳ, từ đó hai người trở thành tri kỷ. Khi nghe tin Tử Kỳ chẳng may qua đời, Bá Nha đã cầm đờn đập mạnh vào tảng đá, cây đờn vỡ tan, sau đó đọc bốn câu thơ:
    Xem tiếp
  • Năm Bính Thân nói chuyện khỉ - Cái bẫy khỉ, nguyên nhân của khổ đau
    Năm Bính Thân nói chuyện khỉ - Cái bẫy khỉ, nguyên nhân của khổ đau
    Ở Trung quốc, những con khỉ bị bắt một cách rất đặc biệt. Thoạt tiên người đánh bẫy lấy một quả dừa. Rồi ông ta đục một cái lỗ bên hông vừa đủ cho tay thò vào khi tay không nắm lại. Rồi ông bỏ ít đậu phọng vào trong trái dừa và đặt trái dừa vào một nơi mà khỉ thường hay tới. Trước khi bỏ trái dừa lại, ông rắc một ít đậu phọng ở chung quanh trái dừa.
    Xem tiếp
Back to top