• Người Phật tử tại gia giữ gìn giới hạnh
    Người Phật tử tại gia giữ gìn giới hạnh
    Giới hạnh là một biểu hiện của phẩm chất đạo đức. Trong xã hội, pháp luật ấn định những điều bị cấm làm, đạo đức cá nhân hay giới luật tôn giáo ấn định những điều không nên làm. Người Phật tử vừa là một công dân, vừa là một người có ý thức đạo đức Phật giáo.
    Xem tiếp
  • Tiếng xấu
    Tiếng xấu
    Chúng ta không thích nghe, hay nghĩ đến. Chắc chắn là khi những lời nói xấu lọt vào tai, nó sẽ làm cho tâm ta bàng hoàng, khó chịu. Nỗi khổ tâm càng sâu đậm hơn nếu những lời gọi là tường thuật hay báo cáo ấy tỏ ra bất công và hoàn toàn sai lạc.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật làm việc
    Nghệ thuật làm việc
    Tạm thời nhân nhượng vì lợi ích tập thể phải chăng là tinh thần vô ngã?
    Xem tiếp
  • Ơn người đầu bếp
    Ơn người đầu bếp
    Khi thọ lãnh thức ăn, biết rằng đã có bao sức lực, tâm trí bỏ vào việc sửa soạn, tôi cảm thấy mang ơn mọi người đầu bếp gần xa, cảm ơn tất cả cả những người đã cắt, gọt, rửa, nấu nướng, cảm ơn người trồng cây, chăm bón, thu hoạch. Tôi muốn trải rộng lòng biết ơn đến cả những người đầu bếp từ bao thế hệ đã truyền thừa cho chúng ta biết cây nấm nào có công dụng làm sao, biết ngâm trái chanh, biết xào, biết chiên.
    Xem tiếp
  • Tin chắc lý nhân quả
    Tin chắc lý nhân quả
    Người tu phải giữ vững lập trường, tin chắc lý nhân quả, đừng xao động vì tiếng hay dở bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Bài kệ khuyên tu
    Bài kệ khuyên tu
    Tham luyến chốn thế gian, Năm uẩn duyên hợp thành. Sanh ra mãi đến già, Rốt không được gì cả!
    Xem tiếp
  • Nhân quả và vô thường
    Nhân quả và vô thường
    Nhân quả là một trong những nguyên lý cơ bản quan trọng nhất trong Phật pháp. Khổ não đời này tất yếu là do nghiệp lực từ đời trước. Vì thế mà có thân là có khổ, bởi thân này vốn là do nghiệp lực mà sinh ra, chịu sự chi phối, dắt dẫn của nghiệp lực. Nghiệp đã buộc nơi thân, vấn đề không phải là làm sao tránh né, mà là phải đối mặt và vượt qua như thế nào.
    Xem tiếp
  • Vai kịch cuối cùng
    Vai kịch cuối cùng
    Có một người diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hạ năm ấy ông tìm về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên cấp I trường làng.
    Xem tiếp
  • Biết tiếp xúc với hạnh phúc
    Biết tiếp xúc với hạnh phúc
    Khổ đau là một hiện thực, cũng như hạnh phúc là một hiện thực. Chúng ta đừng bao giờ vì sợ hãi khổ đau mà không dám sờ chạm vào hạnh phúc đang có mặt. Tôi nghĩ, ta cần phải biết tập nuôi dưỡng mình bằng cách tiếp xúc với những hạnh phúc đang có mặt chung quanh ta trong giờ phút này, chứ không phải chỉ những nạn tai, chết chóc và đói khổ được truyền đạt qua tin tức.
    Xem tiếp
  • Hai hạng người không biết chán đủ
    Hai hạng người không biết chán đủ
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Nhận thức chính mình
    Nhận thức chính mình
    Điều bất hạnh lớn nhất trong đời người, chính là cả một đời mà không nhận thức được bản thân mình. Đôi khi chúng ta là chính mình, nhưng cũng có những lúc ta đánh mất bản thân, có những lúc để nhận thức được bản thân còn khó hơn cả việc nhận thức được thế giới chung quanh. Mỗi ngày chúng ta đều soi gương, nhưng khi soi gương, có ai từng hói bản thân mình một câu rằng:
    Xem tiếp
  • Khép mình vào kỷ luật
    Khép mình vào kỷ luật
    Muốn làm chủ mình thì cần khép mình vào kỷ luật để tận hưởng được hạnh phúc của sự ung dung trong khuôn phép với sự hỗ trợ từ bên ngoài của các quy tắc, điều lệ cụ thể. Ở đâu có khuôn phép, ở đó có kỷ cương và nề nếp. Ở đâu có kỷ luật, ở đó có chuẩn mực và chính những điều này đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của một tổ chức.
    Xem tiếp
  • Kiên định với mục tiêu đề ra
    Kiên định với mục tiêu đề ra
    Nhiều người tập cách sống bám sát mục tiêu đề ra bằng cách luôn viết ra các mục tiêu hay giá trị đang theo đuổi như một cách nhắc tâm kiểu “tự kỷ ám thị” tích cực, thế nhưng ngần ấy là chưa đủ.
    Xem tiếp
  • Sang không phải là ...
    Sang không phải là ...
    Xã hội có người giàu, người sang. Có người giàu không sang, có người sang không giàu. Muôn vạn người luẩn quẩn trong mấy nhóm người ấy mà tạo ra muôn chuyện thị phi trên đời. Bi kịch có, hài kịch có, bi hài kịch cũng có.
    Xem tiếp
  • Người ta thường không có thời giờ để nhìn lại chính mình
    Người ta thường không có thời giờ để nhìn lại chính mình
    Nếu có người cho bạn một trái chuối vàng rực, no tròn và thơm ngọt nhưng độc, bạn có ăn không? Không! Vậy tại sao Đức Phật dạy dục lạc ngũ trần là thuốc độc mà bạn vẫn cứ muốn nhét cho đầy bụng?
    Xem tiếp
Back to top