• Đạo và đời
    Đạo và đời
    Trong thời Phật còn tại thế có một vị quan tổng trấn, đã từng làm quan gần hai chục năm nhờ nhân duyên tốt nên từ bỏ quyền lực, danh vọng, xuất gia làm Tỳ kheo. Sau thời gian áp dụng lời Phật dạy, thầy cố gắng siêng năng tinh cần tu tập, miên mật không một phút giây lơ là.
    Xem tiếp
  • Khiêm tốn để trưởng thành
    Khiêm tốn để trưởng thành
    Người khiêm tốn là người có lễ nghĩa, biết kính trên nhường dưới bình đẳng tôn trọng lẫn nhau luôn thấp mình đối với mọi người.
    Xem tiếp
  • Bốn pháp làm mất Bồ Đề Tâm
    Bốn pháp làm mất Bồ Đề Tâm
    Theo quan điểm của Đại Thừa Phật giáo, phát khởi tu tập Bồ Đề tâm là một điều kiện tiên quyết để học hạnh Bồ Tát, dẫn đến quả vị Phật. Nếu vị nào không sinh khởi tâm này thì sẽ không thể hoàn thành được quả vị Phật thừa. Luận bàn và giải thích về Tâm Bồ Đề được ghi chép lại rất nhiều trong hệ thống kinh điển Đại thừa. Tuy nhiên trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ dựa vào “ Thập Trụ Tỳ Bà Sa luận” cũng thường được gọi tắt là “Thập trụ luận” của Bồ Tát Long Thọ, để làm y cứ luận bàn cho vấn đề trên.
    Xem tiếp
  • Tình cha và 50$
    Tình cha và 50$
    Trong căn phòng khách ấm cúng, hai Cha Con ngồi xem tivi. Cô Bé nhìn Người Cha và thỏ thẻ hỏi: - Con Gái: Cha ơi cho Con xin phép hỏi Cha một câu nhé? - Cha: Vậy Con muốn hỏi Cha điều gì? - Con Gái: Cha đi làm được lãnh bao nhiêu tiền một giờ vậy?
    Xem tiếp
  • Cương yếu để tu - Phần 4: Thị chư Phật giáo
    Cương yếu để tu - Phần 4: Thị chư Phật giáo
    Câu cuối “Thị chư Phật giáo”, đây là lời dạy của tất cả chư Phật chớ không riêng gì đức Phật Thích-ca thôi. Chỉ một bài kệ này chúng ta khéo ứng dụng, tu đúng như vậy thì sẽ được giải thoát sanh tử. Nếu chưa giải thoát sanh tử, thì ít ra cũng tránh được các đường dữ, sanh trong các cõi lành. Cho nên bài kệ này thường được in trong lá phái qui y của Phật tử.
    Xem tiếp
  • Cương yếu để tu - Phần 3: Tự tịnh kỳ ý
    Cương yếu để tu - Phần 3: Tự tịnh kỳ ý
    Câu thứ ba “tự tịnh kỳ ý” nghĩa là giữ gìn tâm ý cho thanh tịnh. Câu này là câu then chốt. Quí vị mỗi người tự nhìn lại xem tâm ý mình có thanh tịnh chưa? Hay là như những con trốt bay quanh đám rơm, cuốn bụi tứ tung.
    Xem tiếp
  • Cương yếu để tu - Phần 2: Chúng thiện phụng hành
    Cương yếu để tu - Phần 2: Chúng thiện phụng hành
    Đến câu thứ hai “Chúng thiện phụng hành”, tức là vâng làm các điều lành. Nhiều người nghĩ rằng làm lành, làm phước thì tốn của tốn công. Như vậy là thiệt thòi cho mình. Hiểu thế là sai lầm.
    Xem tiếp
  • Cương yếu để tu - Phần 1: Chư ác mạc tác
    Cương yếu để tu - Phần 1: Chư ác mạc tác
    Chư ác mạc tác là không làm các điều ác. Điều ác là những điều gì? Phật dạy tất cả người tu khi bước chân vào đạo, đều phải giữ giới. Nếu cư sĩ thì giữ năm giới; người xuất gia thọ Sa-di giữ mười giới, Tỳ-kheo giữ hai trăm năm mươi giới; Tỳ-kheo ni ba trăm bốn mươi tám giới… Như vậy bước đầu vào đạo là phải giữ giới. Giữ giới là để ngăn ngừa không làm những điều tội lỗi. Cho nên trong giới luật thường có câu phòng phi chỉ ác, tức là ngừa đón, ngăn dứt tội ác.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy quản lý kinh tế gia đình ra sao?
    Đức Phật dạy quản lý kinh tế gia đình ra sao?
    Đức Phật dạy, mỗi cá nhân nên chia số tiền mình kiếm được thành bốn phần. Một phần chi tiêu đời sống hàng ngày, một phần tiết kiệm đề phòng bất trắc hoặc tình huống khẩn cấp xảy ra và hai phần để kinh doanh và đầu tư sinh lời.
    Xem tiếp
  • Tâm hạnh người tu
    Tâm hạnh người tu
    Cố gắng tu được tâm thương người và hành động cứu đời, chắc chắn được Phật hộ niệm về cõi Phật.
    Xem tiếp
  • Tê chân đổi cách ngồi
    Tê chân đổi cách ngồi
    Trong khi thiền tọa, nếu chân bạn tê hay đau đến mức bạn không còn nhất tâm được nữa thì bạn cứ tự nhiên tháo chân và ngồi lại bằng cách thay đổi vị trí của chân, chân trên thay xuống dưới, chân dưới thay lên trên; hoặc chân để vào trước bây giờ để vào sau, chân để vào sau bây giờ để vào trước.
    Xem tiếp
  • Quán niệm về cái chết để sống có ích
    Quán niệm về cái chết để sống có ích
    Kinh Tứ Thập Nhị Chương có thuật chuyện Đức Phật hỏi các thầy Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Bốn món tâm vô lượng là bốn trạng thái của Tâm Bồ Tát, nhưng đó cũng là bốn pháp tu của những Phật tử tu hạnh Bồ tát.
    Xem tiếp
  • Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Đây là bài học mà chúng ta nhận hiểu được từ ngay cuộc đời của đức Phật. Khi Ngài còn là Thái tử sống trong cung vua, từ trên vua cha đến ngay như công chúa Da Du Đà La không ai muốn Ngài đi tu cả.
    Xem tiếp
  • Bảy bước tu tập tâm
    Bảy bước tu tập tâm
    Bất luận là giàu hay nghèo, già hay trẻ, mạnh hay yếu đều lấy lương thiện và từ bi mà đối đãi, hy vọng mọi người sớm có được niềm vui.
    Xem tiếp
Back to top