-
Đức Phật nói về cái đẹp của con ngườiNgười đời họ cho cái đẹp của sắc thân là đẹp, còn Ta cho rằng cái thân chẳng làm điều xấu ác, cái miệng chẳng nói lời xấu ác, tâm ý chẳng nghĩ điều xấu ác mới là đẹp vậy.Xem tiếp
-
Trẻ không sớm lo về già thất bạiĐời người tuy dài mà thực sự ngắn ngủi, vì lo cho tuổi già nên tuổi trẻ phải chí thú học tập và làm ăn. Đồ vật kia còn có hạn sử dụng huống chi là người. Thế nên, làm người sống ở đời phải nghĩ đến lúc mình bị “hết thời”. Thành ra, mọi thứ nếu có chuẩn bị chu đáo thì vẫn hơn.Xem tiếp
-
Cái gì diễn ra bên trong tôi là trách nhiệm của tôiĐau khổ là một lựa chọn. Chúng ta có quyền lựa chọn. Bạn muốn tiếp tục sống một cuộc đời đau khổ hay muốn giải thoát? Đây là điều rất quan trọng, bạn cần phải học hiểu. Hãy học cách tha thứ!Xem tiếp
-
Ai là người sung sướng nhất?Thường thì khi chưa thành tựu về một điều gì chúng ta cảm thấy không vui. Nhưng khi đã toại nguyện, đã có những gì mong ước thì cũng chỉ vui được một thoáng rồi qua nhanh. Thực chất thì chưa được hay đã được đều có nỗi khổ riêng, vì cái tâm mong muốn của con người dường như không có điểm dừng.Xem tiếp
-
Kẻ thù tệ hại nhất của bạnThông thường, những người thích nghe, xem và bàn tán chuyện phù phiếm rốt cuộc thường dễ chuốc họa vào thân. Có câu ngạn ngữ khuyên rằng: “Nếu lưỡi dài mà không biết giữ thì cái đầu tròn sẽ gặp nhiều phiền phức”.Xem tiếp
-
Báo hiếu cha mẹ theo Phật dạyĐức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực hiện tâm hiếu, hạnh hiếu như thế nào cho đúng Chánh pháp để cha mẹ và ta đều được lợi lạc.Xem tiếp
-
Diệt trừ chấp ngãHỏi: Làm cách nào để diệt trừ “chấp ngã” và khi bị người khác xúc phạm, mình vẫn không sân giận?Xem tiếp
-
Chỉ làm việc nhân từ mới cứu được tai hoạVào thời nhà Minh, có một vị Cư sĩ họ Vương nọ, suốt đời chỉ thích làm việc thiện và giúp đỡ mọi người. Đối với những người cơ cực, đơn chiếc và khốn khó, ông tận tâm giúp đỡ hết mình.Xem tiếp
-
-
Thương người thương vậtMình không ăn thịt chúng sanh thì tình thương mỗi ngày mỗi rộng ra. Cũng như thế, người lâu ngày không ăn thịt mà ăn chay thì thấy con gà, con vịt, con chim…vật gì cũng vậy, nếu không thương cũng không có tâm làm hại.Xem tiếp
-
Tự nhiên mới là hoàn hảo nhấtAi cũng muốn mọi sự đều hoàn hảo, nhưng cái gì là hoàn hảo và cái gì là không hoàn hảo?Xem tiếp
-
"Tịnh độ tức nơi này, nơi này tức Tịnh độ"Đại sư khai thị: Nếu như chúng ta được nhập vào cái cảnh giới này, không cần đến Cực Lạc thế giới, mà ngay trước mặt, bạn thấy tất cả cảnh giới, đều toàn là A Di Đà Phật biến hiện ra.Xem tiếp
-
Hóa giải oán thùKhi thực tập giáo pháp, chúng ta không nuôi dưỡng oán giận thù hằn bên trong mình. Thay vì bị cuốn theo bất thiện pháp trong phản ứng, trong suy nghĩ, chúng ta thoát ra ngoài sự đố kỵ, ác cảm, oán giận kia.Xem tiếp
-
Bài kinh Bahiya - năm phút nhiệm mầuMột thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Nhờ lời thuyết pháp tóm tắt này của Thế Tôn, tâm của Bàhiya Dàruciriya được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.Xem tiếp
-
Cách xử thế của người xưaKinh Phật có câu “tướng tự tâm sanh” tức dáng vẻ, dung mạo bên ngoài của mình từ nội tâm ở bên trong lưu xuất.Xem tiếp