-
Đừng lo cái không đáng loTheo tuệ giác Thế Tôn, người lo lắng những việc không đáng lo lắng và không lo lắng những việc đáng lo lắng là nguyên nhân khiến cho các lậu hoặc tăng trưởng và ngược lại chỉ lo những điều đáng lo, còn lại phải xả buông thì thân tâm được an tịnh, thảnh thơi.Xem tiếp
-
Viên ngọc quý nơi mỗi ngườiMỗi người chúng ta đều mang nơi mình “viên ngọc quý”, ai cũng đều bình đẳng như nhau, không có ai hơn ai một chút gì. Mỗi người đều có đầy đủ mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý như nhau, vậy sao có người thì an lạc, có người lại đau khổ?Xem tiếp
-
Chuyện thị phiTụi con tu làm sao cho niệm thị phi rơi từng cánh, sáng ra thấy nó rụng hết, trơ trụi chẳng còn gì. Người xưa cũng khổ vì thị phi chớ không riêng gì tụi con. Đây là bệnh chung.Xem tiếp
-
Người niệm Phật phải biết rõ tất cả sắc tướng đều như huyễnCho đến các vị tu mà còn đắm ưa chuỗi tốt; tượng đẹp, hoặc cảnh giới lành, cũng thuộc về tâm tham nhiễm. Phải nên xem đó là những phương tiện, hoặc cảnh nhân duyên như huyễn, chớ sanh lòng tham trước.Xem tiếp
-
Tiền bạc và tài sản đối với người cư sĩĐối với người xuất gia sống đời phạm hạnh thì tiền bạc, tài sản không quan trọng, nhưng tiền bạc và tài sản là phương tiện cần thiết trong việc sinh sống của người cư sĩ.Xem tiếp
-
Đau khổ có nguyên nhân là tham áiĐức Phật chẳng khác nào một vị thầy thuốc. Vị thầy thuốc bắt mạch, tìm ra bệnh, rồi tìm ra nguồn gốc hay nguyên nhân của căn bệnh.Xem tiếp
-
-
Hối lỗi phải từ nơi tâmNgoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.Xem tiếp
-
Làm chủ sinh tửChúng ta vì bám chặt nơi căn, đuổi theo trần, sinh tâm phân biệt lăng xăng nên dẫn mình chạy mãi trong luân hổi sinh tử.Xem tiếp
-
Một chút từ bi cứu cả nhà thoát chếtVào năm 1921, tại Đầu Biện Kháng (TQ) xảy ra một chuyện rất ly kỳ, tiếc rằng với sự xê dịch của thời gian nên con người và cảnh vật đều thay đổi, tôi đã ba lần về lại nơi đây để hỏi thăm tin tức, nhưng không ai biết nhân vật chính của câu chuyện đi đâu cả, xét thấy câu chuyện này rất thiết thực cho mọi người, vì vậy tôi mạn phép ghi ra để làm quà cho các bạn nhân những lúc nhàn rỗi. Chuyện như thế này:Xem tiếp
-
Khẩu nghiệp có nghĩa là gì?Một lời ác khẩu, ác ngữ đều có thể đưa đến hậu quả khó lường. Lời nói sẽ theo gió bay đi nhưng nghiệp lực đã tạo ra thì còn ở lại, xin mọi người hãy cẩn thận, chỉ một câu nói không cẩn trọng cũng có thể gây nghiệp báo nặng về sau.Xem tiếp
-
Bảy bước mầu nhiệmTheo truyền thống đạo Bụt thì khi vừa mới sinh ra Bụt đã bước đi bảy bước. Bụt bắt đầu đi thiền hành khi mới lọt lòng mẹ. Số bảy là con số rất linh thiêng. Vì vậy chúng ta có thể hiểu bảy bước đó như là bảy yếu tố giác ngộ.Xem tiếp
-
Thiên thần hay ác quỷ là tùy thuộc vào hành động và quyết định của chính mìnhTrong bản thể con người, có sự phức tạp và đa dạng của mọi thứ. Chúng ta mang theo cả thiên thần và ác quỷ, hai mặt đối lập của con người.Xem tiếp
-
“Tùy thời nghe pháp có năm công đức”Công đức đầu tiên của nghe pháp là nghe được điều chưa từng nghe. “Tu không học là tu mù” nên cần có pháp học để hỗ trợ cho pháp hành. Trong đạo Phật, mọi người đều phải học pháp, học liên tục, học trọn đời, học cho đến khi nào đạt đến bậc “vô học” mới thôi.Xem tiếp
-
Phẫn và hận - gốc rễ của đấu tranhNgười đời tranh chấp, tranh đấu lẫn nhau vì nhiều nguyên nhân, chung quy quy cũng không ngoài danh và lợi. Người tu mà tranh chấp, nội bộ đấu đá lẫn nhau cũng không ngoài lợi và danh. Nói chính xác là, khi tâm chưa gột sạch phiền não thì chuyện gì cũng có thể xảy ra, với bất cứ hạng người nào.Xem tiếp