-
Từng bước chuyển hóa tâm thứcGiảng giải về Tứ thánh đế và Bát thánh đạo là phương pháp truyền thống để diễn đạt giáo pháp nhưng ở đây chúng ta lại diễn đạt giáo pháp bằng phương pháp mới hơn; đó là trình bày hành trình từng bước tiến đến giác ngộ.Xem tiếp
-
Ngộ ra những điều “không thể được” để tùy duyên tiếp vật, sống tự tại an nhiênKhi nhìn trẻ con khóc lóc cố đòi cho bằng được những vật ngoài khả năng sở hữu của cha mẹ nó, người lớn chúng ta hay mỉm cười cảm thông độ lượng. Chỉ có trẻ con mới cố đòi những vật “không thể được”. Khi nào lớn khôn các cháu sẽ hiểu.Xem tiếp
-
Năm thứ quý giá ở đờiTheo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.Xem tiếp
-
Nhận diện tính ghen tuông và thói đố kỵTính ghen tuông và đố kỵ làm cho chúng ta trở nên đau khổ. Chúng kìm hãm sự phát triển về tinh thần và tình cảm của chúng ta. Nếu chỉ vì ghen tức mà trở nên hung dữ thì không những chúng ta tự làm hại mình mà còn làm hại người.Xem tiếp
-
Thiện tri thức - Gần đèn thì sángAi cũng biết câu “Gần đèn thì sáng”. Trong đạo cho đến ngoài đời, nếu gặp thầy hay và bạn tốt, chắc chắn sự nghiệp của chúng ta sẽ thăng tiến, cuộc sống sẽ gặp nhiều điều tốt lành.Xem tiếp
-
Đủ phước đức mới thành tựu được hai phương diện “thân vui, tâm cũng vui”Sống ở đời, hạnh phúc nhất là thân khỏe và tâm an, vật chất và tinh thần đều sung mãn. Nói theo Thế Tôn là “thân vui, tâm cũng vui”, đời sống vật cãhất đầy đủ, thân thể khỏe mạnh đồng thời đời sống tinh thần hiện tại an vui, tâm không còn phiền no, vượt thoát các ác đạo.Xem tiếp
-
Ngủ an lạc, thức an lạc, không ác mộng, được mọi người thương mếnTrong tự nhiên, nước là chất lỏng mềm ướt, vậy mà nước dưới áp lực cao có thể cắt đứt mọi thứ. Nước còn khắc chế được hỏa hoạn, dập tắt lửa dù nó có hung bạo tới đâu.Xem tiếp
-
Tham đắm mùi vịMuốn tu cái mũi và cái lưỡi thì hãy bắt đầu bằng tuệ giác về ẩm thực, nên ăn uống những gì cơ thể cần hơn là thọ dụng những gì mà chúng ta thích để tiết chế tâm tham đắm mùi vị.Xem tiếp
-
-
Không được nghe Pháp, không biết tu hành là khổ nạn lớnLà đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.Xem tiếp
-
Hạnh phúc có phải là sự vắng bóng phiền não?Nhiều người hiểu nhầm rằng hạnh phúc là sự vắng bóng phiền não. Thật ra hạnh phúc không phải là mặt trái của khổ đau, mà ngay trong chính cuộc sống khó khăn này ta vẫn có thể tìm được hạnh phúc chân thật.Xem tiếp
-
Ung nhọt của thân thểMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anathapindika, Ngày dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, ví như một ung nhọt đã trải qua nhiều năm. Nó có chín miệng vết thương, có chín miệng rạn nứt. Từ đấy có cái gì chảy ra?Xem tiếp
-
Hạnh nguyện Phổ Hiền Bồ-tátThuở nhỏ xuất gia ở chùa Huê Nghiêm, tôi thường nghe Hòa thượng bổn sư của tôi đọc trong ngày sám hối những đoạn kinh mà tôi vô cùng xúc động, mặc dù lúc đó tôi chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa sâu sắc. Trong đoạn Hòa thượng đã đọc có những câu tôi nhớ rõ và thường suy nghĩ; nhân đây tôi nhắc lại vì có liên quan đến hạnh Phổ Hiền.Xem tiếp
-
Giết rắn cả đàn, hậu họa khó lườngNăm 1947, một sự kiện đã xảy đến với một cậu bé tên Trần Lạc Hạo, có lẽ với cậu, đó chỉ là một trò chơi kỳ thú thời thơ ấu vào cái tuổi lên 7, lên 8, nhưng không ngờ kết quả lại ảnh hưởng đến cậu mấy chục năm sau. Cậu sống trong một căn nhà tại số nhà 39, thôn Điền Ốc, Tố Cử Quang, huyện Liên Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.Xem tiếp
-
Ái dục là cội gốc đi trong luân hồi sanh tửVừa rồi tôi đọc lại kinh Viên Giác, Bồ-tát Di Lặc hỏi Phật, nguyên nhân nào làm cho chúng sanh phải luân hồi sanh tử, mãi mãi không ra khỏi?Xem tiếp