-
“Angulimala có khả năng dừng lại thì chúng ta cũng có khả năng dừng lại”Vào thời của Bụt, có một người tên là Angulimala (Ương Quật Ma). Ông ta là một kẻ sát nhân, giết người hàng loạt mà ai cũng biết đến. Ông khổ đau cùng cực và lòng đầy hận thù.Xem tiếp
-
Không biết buông bỏĐời người cũng tựa như một căn phòng. Người bi quan nhìn vào thì thấy bên trong tối om, người trầm lặng thì thấy tĩnh mịch, người ưu sầu thì chỉ đứng bên ngoài chẳng bước vào, đứng bên ngoài và muốn trải nghiệm cảm giác của gió tuyết, mưa rơi.Xem tiếp
-
“Nó sẽ ngã theo phía nó nghiêng”Theo tuệ giác của Thế Tôn, “Con người là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp”. Tùy theo nghiệp mình tạo ra thiện hoặc ác mà gặt hái kết quả hạnh phúc hay khổ đau trong hiện tại và cả tương lai. Như một cây nghiêng, nghiêng về hướng nào thì khi bị chặt gốc sẽ ngã theo hướng đó.Xem tiếp
-
Lúc lâm chung không muốn bị mê hoặc điên đảo thì phải làm gì?Chúng ta phải nghĩ coi tương lai lúc mình lâm chung sẽ mê hoặc điên đảo hay không? Muốn mình lâm chung không bị mê man, rối loạn thì nhất định phải làm gì, quý Phật tử có biết không?Xem tiếp
-
Hòa thượng Tuyên Hóa khai thị niệm Quan Âm Bồ tát khi khẩn cấpTrong giờ phút khẩn cấp hiểm nghèo, niệm được một câu Quán Thế Âm Bồ Tát thì bằng cả trăm vạn câu niệm trong lúc bình thường. Tại sao vậy?Xem tiếp
-
Em là sự nối tiếp của Bụt, là bảo bối của Pháp, là tinh hoa của TăngNày người xuất gia trẻ, tôi đã có thể nhận ra em từ lúc em còn chưa xuất gia. Nhìn em tôi biết trong em có hạt giống tốt của người xuất gia. Và tôi thường tâm tâm niệm niệm để em có đủ nhân duyên đi xuất gia sớm. Em đã xuất gia rồi, tôi mừng biết mấy.Xem tiếp
-
Câu chuyện nhân quảĐời nhà Đường, đất Kinh Sư, có ông Phan Quả, tuổi vừa hai mươi, nhậm chức Tiểu lại ở Đô Thủy, huyện Phú Bình.Xem tiếp
-
Nhân duyên gì khiến cha mẹ và con cái trở thành người một nhà?Quý vị có nhân duyên với cha mẹ, nếu không có duyên sẽ không tìm họ, vậy đó là nhân duyên gì?Xem tiếp
-
Tại sao chúng ta bị ma chướng khi tu tập? Tại sao bị đổ nghiệp?Nếu không có đủ định lực, quý vị sẽ bị xoay chuyển bởi những chướng ngại mà chúng đã lập ra và kết cuộc là thành con cháu, quyến thuộc của chúng. Điều này cực kỳ nguy hiểm.Xem tiếp
-
Nuôi lớn hạnh phúc và chăm sóc khổ đauChúng ta thường bị kẹt vào một ý niệm nhất định về hạnh phúc. Ta nghĩ rằng nếu không đạt được, hay thay đổi được cái này hay cái kia thì mình không thể nào hạnh phúc được, và vì thế hạnh phúc sẽ mãi mãi không đến được.Xem tiếp
-
Phật dạy về năm công đức lạy PhậtTôi nghe như vầy: Một thời, Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Thừa sự, lạy Phật có năm công đức. Những gì là năm?"Xem tiếp
-
Lâm chung đi về cõi nào là do ý niệm dẫn ta điLúc lâm chung nghiệp lực mạnh nhất sẽ lôi đi, ý niệm nào mạnh thì người đó sẽ theo ý niệm đó đi đầu thai, do đó lúc lâm chung ý niệm thiện mạnh thì người đó sẽ sanh thiện đạo, ác niệm mạnh thì người đó sẽ sanh ác đạo.Xem tiếp
-
Sáng nay em đã mỉm cười chưa?Người xưa nói: "Nụ cười bằng mười thang thuốc bổ". Giá trị nụ cười mang lại rất lớn cho con người, không chỉ có tác dụng cho thân mà còn cho tâm nữa.Xem tiếp
-
Ai cũng có hạt giống của sân hận bên trong mìnhNếu bạn thực tập nếp sống chánh niệm thì bạn không bao giờ để cho sân hận tràn ngập. Bạn sẽ mời hạt giống chánh niệm lên để chăm sóc cơn giận.Xem tiếp
-
Sát sinh phải chịu quả báo nặng nềTàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, con người không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau. Do vì tà kiến nên không ít người hại vật để cúng tế thần linh.Xem tiếp