• Tôi trồng một nụ cười
    Tôi trồng một nụ cười
    Làng Mai tại Pháp, đứng về phương diện kiến trúc, không có gì đặc biệt. Những người tới viếng thăm và tu học tại Làng Mai chỉ ghi nhớ có ba cái: tiếng chuông, nụ cười và bước chân.
    Xem tiếp
  • Tham sân si là nguồn gốc của tai họa
    Tham sân si là nguồn gốc của tai họa
    Người thế gian tham tài, càng nhiều càng tốt. Quý vị biết quả báo tham tài ở đâu không?
    Xem tiếp
  • Thật lòng đối đãi, tình nghĩa sẽ đậm sâu
    Thật lòng đối đãi, tình nghĩa sẽ đậm sâu
    Trong phép cư xử, cũng nên học cách thay đổi vị trí, tập nghĩ cho người khác. Thông thường muốn đạt được, trước phải biết cho đi. Mong muốn người thông cảm, cần có lòng bao dung. Muốn ai đó quan tâm, nên học cách trân trọng. Muốn người khác tôn trọng, cần có lòng tự trọng.
    Xem tiếp
  • Chân lý của cuộc sống Tứ chánh cần
    Chân lý của cuộc sống Tứ chánh cần
    Tu Tứ chánh cần, việc thiện chưa sanh phải làm cho sanh, người chưa tốt phải làm họ tốt. Họ là bạn tốt rồi, mình ráng nuôi tình bạn tốt này vì họ là Bồ-đề quyến thuộc của mình. Không có bạn tốt, không làm được gì.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa lạy Phật
    Ý nghĩa lạy Phật
    Một em bé đi chùa lễ Phật, lễ xong em vừa ra đến sân chùa, gặp một quân nhân đứng ngắm cảnh. Thấy em, quân nhân liền hỏi: Em đi đâu thế? Bé gái đáp: Em đi chùa lễ Phật.
    Xem tiếp
  • Canh tác ruộng tâm
    Canh tác ruộng tâm
    Trên mảnh ruộng tâm của chúng ta cần nên canh tác cày cấy như thế nào? Chúng ta cần nên bồi đắp những gì? Phương pháp canh tác ruộng tâm? Chúng ta có thể dùng tư duy quán chiếu, phản tỉnh, tĩnh tâm, niệm Phật, cũng có thể thâu qua thiền định, tham cứu, sám hối, phát nguyện...
    Xem tiếp
  • Tâm người như vết thương
    Tâm người như vết thương
    Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Có ba hạng người này, này các Tỷ kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết thương, với tâm ví dụ như chớp sáng, với tâm ví dụ như kim cang.
    Xem tiếp
  • Không tham là phú quý
    Không tham là phú quý
    Thời xuân thu, nước Tống, có một người nhặt được một viên mỹ ngọc, liền đem hiến tặng cho vị quan tên Tử Hãn. Tử Hãn kiên quyết chối từ không nhận. Người đó cho rằng vị quan này không biết đó là viên ngọc quý, nên thẳng lời thưa: "Đây là viên bảo ngọc".
    Xem tiếp
  • Chết có phải là hết?
    Chết có phải là hết?
    Sau khi chết, chúng ta còn hay mất là một vấn đề lớn trong cuộc đời, mỗi người sẽ có câu trả lời khác nhau. Ở đây, tôi chỉ nói theo cách nhìn của đạo Phật. Nhà Phật cho rằng chết không phải hết. Tại sao như vậy?
    Xem tiếp
  • Không duy trì tạo phước liên tục, phước hết họa liền tới
    Không duy trì tạo phước liên tục, phước hết họa liền tới
    Con người trải qua hằng bao nhiêu kiếp, đầu thai luân hồi cũng là trả nợ hay hưởng phước kiếp trước. Nếu kiếp trước từng nợ nần ai, kiếp sau chắc chắn sẽ phải hoàn trả. Bất kỳ sự can thiệp nào đều là trái tự nhiên, và khoản nợ đó sẽ muôn phần nặng hơn.
    Xem tiếp
  • Kho báu chôn cất
    Kho báu chôn cất
    Lời dạy của Bụt về việc sống hạnh phúc trong giây phút hiện tại là một niềm vui. Chúng ta có thể hạnh phúc ngay bây giờ. Việc thực tập cũng là một niềm vui.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy 4 nhóm bạn chúng ta cần tránh xa, phải cẩn trọng!
    Đức Phật dạy 4 nhóm bạn chúng ta cần tránh xa, phải cẩn trọng!
    Thật vậy, bạn bè đóng một vai trò vô cùng quan trọng và là một phần không thể thiếu trong cuộc đời chúng ta. Dù tình bạn chân quý như thế nhưng chúng ta không nên xem ai cũng là bạn, dẫu cho họ có tự nhận họ là bạn của mình.
    Xem tiếp
  • Làm sao an bài cuộc sống?
    Làm sao an bài cuộc sống?
    Chúng ta thường nghe nói: “Tôi bận quá! Bận rộn không thể dứt ra được”. Việc này chưa xong, việc khác lại đến!”. Không luận chúng ta bận rộn công việc ra sao, điều quan trọng là đừng vì bận rộn mà quên đi sự tồn tại của chính mình.
    Xem tiếp
  • Tại sao có chấp ngã?
    Tại sao có chấp ngã?
    Bởi thấy có "Ta" thật , nghĩa là nơi thân tâm này có một cái "Ta" quý báu ngự trị trong đó, nên luôn luôn bám vào nó, bảo vệ nó, sống thu hẹp quanh cái ta đó.
    Xem tiếp
  • Người tích chứa điều thiện, phước đức tự có dư
    Người tích chứa điều thiện, phước đức tự có dư
    Chúng ta thấy ngày nay tín đồ Phật giáo trên thế giới rất nhiều, người tu phước cũng rất nhiều, thế nhưng tại sao không được mấy người có thể có được phước báo?
    Xem tiếp
Back to top