-
Sám hối theo Phổ Hiền phải tiêu nghiệp, phước mới sanhSám hối tội chướng và tu tập các hạnh lành. Đó là điều quan trọng của người tu, vì không sám hối tội lỗi, nên thường luôn gặp chướng ngại trên bước đường tu.Xem tiếp
-
-
10 cách tạo phước đức hằng ngày Phật tử nên biếtBình an là hạnh phúc, biết đủ là phước lành, tâm trong sạch là vận mạng phước đức, ít ham muốn là trường thọ.Xem tiếp
-
"Đối với tôi, lòng luôn hoan hỷ"Càng tiến xa trên đường hành Bồ tát đạo, tôi thấy càng cần người gây khó khăn hơn, vì có khó mới có khôn, hiểu rõ ý nghĩa cuộc sống và trưởng thành trên đường đạo. Đức Phật cũng dạy nhờ Đề Bà Đạt Đa chống phá mà Ngài mau đạt Vô thượng đẳng giác. Không có người ác, khó nổi bật vai người hiền.Xem tiếp
-
Kham nhẫn với thân tâm mìnhHãy trân trọng và tri ân đời sống của mình vẫn bình an và sức khỏe. Vì mỗi sự sống của chúng ta còn khỏe mạnh đây phải cần rất nhiều nhân duyên lành mà có được.Xem tiếp
-
Những tâm thái sống vững vàng trong hạnh phúcMỉm cười không chỉ cho người khác thấy vẻ đẹp bên ngoài mà còn thể hiện tấm lòng của chúng ta. Người thường xuyên nở nụ cười trên khuôn mặt chính là đem thiện ý trao cho người khác.Xem tiếp
-
Thái độ sống quyết định phẩm chất đời sống của mỗi ngườiHoàn cảnh chỉ là duyên, không phải là nguyên nhân của hạnh phúc hay đau khổ. Thái độ mới là nguyên nhân chính của phẩm chất đời sống mỗi người, vì vậy biết trở về soi sáng chính mình là thái độ sáng suốt, nghiêm túc và đúng Đạo.Xem tiếp
-
Con người khổ quá thường kêu trời, lẽ ra phải kêu mình mới đúngChúng ta gặp khổ lại đổ trách nhiệm ở một đấng nào, điều này đúng không? Không đúng. Biết tất cả tốt xấu, hay dở đều do mình tạo, ta nhận lấy trách nhiệm về mình. Đó là lẽ thật. Biết nhận lấy trách nhiệm để sửa là khéo tu.Xem tiếp
-
Làm sao biết cha mẹ đã già?Cha mẹ thường nhìn đứa con 50 tuổi đầu của mình như một đứa con nít, còn đứa con lúc nào cũng nhìn cha mẹ như một người... lớn, chớ không thấy cha mẹ đã già!Xem tiếp
-
Tình yêu thương chân thậtTình thương yêu chân thật nghĩa là nhìn sâu vào người ấy để thấy được nỗi khó khăn, khổ đau, ước vọng, nhu yếu và sở thích của người ấy, rồi sau đó hành động theo cái thấy ấy.Xem tiếp
-
"Ta" và "của ta" chỉ là những khái niệm, ảo giác!Hãy sống như Đức Phật, người không sở hữu bất cứ thứ gì nhưng có thể sử dụng tất cả mọi thứ.Xem tiếp
-
Hại người chính là hại mìnhChú là niệm chú; Trớ cũng giống như chú. Chú có rất nhiều thứ, Mật tông có nhiều chú nhất. Các vị Lạt-ma ở Tây Tạng có một loại chú, chỉ cần niệm trong bảy ngày là có thể khiến người khác chết được.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về công đức bố thíTôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú trong rừng Di-hầu tại Tỳ-xá-ly cùng năm trăm Tỳ-kheo. Bấy giờ, Đại tướng Sư Tử đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ sát chân, rồi đứng qua một bên. Bấy giờ, Phật bảo Sư Tử:Xem tiếp
-
Đời người vô thường, tiền bạc chất như núi cũng hóa hư vôCuộc sống của chúng ta thật như giấc mộng, như ảo ảnh, như bọt nước, như giọt sương, như điện chớp. Các bạn hãy quan sát thử xem! Sinh mạng con người thật vô thường, mà sự nghiệp cũng vô thường, và sự giàu sang phú quý lại càng vô thường.Xem tiếp
-
Quay về nội tâmQuay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi.Xem tiếp