• Làm thế nào để hiểu kinh Phật?
    Làm thế nào để hiểu kinh Phật?
    Hỏi: Con vào cửa đạo cũng vài năm, có biết mỗi pháp môn mỗi thứ một ít. Con cũng niệm Phật, cũng thiền, và cũng trì chú đại bi. Thật tình pháp môn nào với con cũng đều được vì con cũng không đi chuyên sâu gì dù hay niệm Phật mỗi ngày và tĩnh tâm thiền trước khi tĩnh tọa. Kinh điển con cũng có đọc nhưng không nhiều vì con nghĩ tu hành chủ yếu trước sửa mình, sau làm điều thiện lành giúp người, giúp cha mẹ gia đình. Tuy nhiên, duyên con có quen một số bạn trên mạng rất ham thích kinh điển, họ có thể đọc kinh, nghe kinh cả ngày không chán và nói với con rằng phải nghe kinh cho thật nhiều thì mới tĩnh tâm, mới hiểu pháp Phật, mới tu tốt nhất tránh động tâm. Tuy vậy, con không có thời gian rảnh rỗi như các bạn vì còn phải lo chuyện làm ăn gia đình. Con xin hỏi có phải người tu cần phải nghe đọc hết các kinh điển không? Con có nên nghe kinh suốt ngày như vậy mới gọi là tu không? Làm thế nào để con hiểu kinh Phật? Nếu con không nghe kinh Phật thì có làm sao không? Con xin cảm ơn Sư!
    Xem tiếp
  • Trạo cử là gì? Hôn trầm là gì?
    Trạo cử là gì? Hôn trầm là gì?
    Vấn: Con rất thích niệm Phật và thường chia thời khóa mỗi ngày niệm Phật vào buổi tối vì cuộc sống mưu sinh quá bận rộn. Tuy nhiên, mỗi khi con ngồi niệm Phật chừng 10 phút thì con cảm thấy buồn ngủ, tâm rất loạn động, người nóng lên không an. Bạn con bảo đó là do bị trạo cử, hôn trầm. Vậy trạo cử là gì, hôn trầm là gì? Làm cách nào để con không bị trạo cử và hôn trầm khi niệm Phật?
    Xem tiếp
  • Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?
    Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?
    HỎI: Theo tôi biết, nghiệp ác là nhân của luân hồi. Người tạo nghiệp ác sẽ luân hồi để thọ nhận nghiệp quả xấu của mình dù họ muốn hay không. Xin hỏi: 1. Nghiệp thiện có phải cũng là nhân luân hồi không? Người làm thiện có buộc phải luân hồi để nhận lãnh các quả tốt mà họ đã gieo không, hay nhờ nghiệp thiện nên họ có quyền quyết định việc luân hồi? Có phải chỉ cần còn nghiệp dù ác hay thiện thì vẫn phải luân hồi? 2. Trung đạo mà Đức Phật đã dạy có phải là con đường không làm ác cũng không làm thiện hay không? 3. Một vị Bồ-tát khuyến hóa chúng sinh tu thiện hay độ thoát chúng sinh thì có tạo ra nghiệp thiện không, có bắt đầu vòng luân hồi không? (KHÁNH TRẦN, tran…khanh@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Sự khác nhau trong các danh xưng và thờ tự ở Chùa, Tịnh xá, Tu viện, Thiền viện
    Sự khác nhau trong các danh xưng và thờ tự ở Chùa, Tịnh xá, Tu viện, Thiền viện
    Vấn: Con đi thăm rất nhiều chùa chiền, thiền viện ở Việt Nam và thật sự con không biết lắm sự khác nhau giữa cách thờ cúng ở từng nơi cũng như ý nghĩa hình tượng của các vị Phật, Bồ Tát ở chùa. Có chùa chỉ thờ một vị Phật đơn giản nhưng có chùa khắp nơi đều là tượng và tượng Phật, không gian thiên nhiên rất ít. Ở các chùa ngoài miền Bắc mỗi khi bước vào là con ngợp thở bởi cách thờ sơn son thiếp vàng, ngập tượng, phướn cờ lọng rất chật hẹp, nhìn vào con hoa cả mắt và có cảm giác tức ngực, muốn ói. Có các chùa lớn còn có cả vườn tượng Phật tốn kém rất nhiều tiền của. Con tự nghĩ tại sao không dùng tiền đúc tượng nhiều như vậy làm việc khác và để chùa có không gian thoáng sạch hơn. Xin Sư cho con biết tại sao trong chùa lại thờ quá nhiều tượng Phật như vậy? Ý nghĩa cơ bản hình tượng các vị Phật, Bồ Tát đang thờ ở chùa là như thế nào? Sự khác nhau giữa các tên gọi những nơi thờ tự là như thế nào?
    Xem tiếp
  • Nên làm gì với quần áo, vật dụng của người thân vừa qua đời?
    Nên làm gì với quần áo, vật dụng của người thân vừa qua đời?
    Vấn: Gia đình con vừa có người thân qua đời nên phải lo chuyện cúng tế tang chay rất nhiều phiền não. Quả thật là gia đình nhà con rất khả giả và có điều kiện. Các vật dụng áo quần người vừa mất cũng toàn là hàng hiệu. Mọi người bảo đó là quần áo người mất nên đốt đi. Thay vào đó, cả nhà lại lo đi mua áo quần vàng mã đốt để thay thế vì bảo như vậy người thân không bị đói lạnh, có tất cả những điều họ cần nơi âm giới. Nếu không đốt họ sẽ về đòi. Có gia đình gần đó người thân hiện về bảo rất đói kém, cần phải đốt áo quần vàng mã nên gia đình họ đốt cả nhà lầu, xe hơi, điện thoại iphone, tiền đô la rất nhiều, kể cả người hầu như một vương phủ. Con không hiểu người đã mất rồi đốt vàng mã như vậy là có đúng không và người âm có nhận được hay không? Áo quần của người đã mất có phải đốt đi không? Nếu cho người khác mặc vậy người nhận áo quần ấy có bị làm sao không? Có cần phải cúng tế, trì chú, đọc kinh gì để hóa giải tất cả những điều này không? Con xin cảm ơn Sư.
    Xem tiếp
  • Chánh niệm, tỉnh giác trong mỗi bước chân
    Chánh niệm, tỉnh giác trong mỗi bước chân
    HỎI: Khi tôi đang đi thiền hành, chân giở lên tôi biết rõ giở chân lên, chân bước tôi biết rõ bước, và chân đạp xuống tôi biết rõ đạp xuống. Thực tập như vậy được một lúc thì trong tâm của tôi nói giở lên, đạp xuống và tôi nghe tiếng nói “cầu sắt” trong đầu. Tôi dừng lại và suy nghĩ tại sao “cầu sắt” lại xuất hiện ở đây và tôi suy nghĩ ai đang nói như vậy? Cho hỏi tôi thực tập như vậy đúng hay sai? Và hướng giải quyết trường hợp này thế nào? (HOA MINH; ngaindray...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Chắp tay có ý nghĩa như thế nào?
    Chắp tay có ý nghĩa như thế nào?
    Hỏi: Tại sao người Phật tử khi tụng kinh lễ bái hoặc chào hỏi nhau lại chắp tay. Vậy xin hỏi ý nghĩa chắp tay như thế nào?
    Xem tiếp
  • Trong lúc ngủ mê thần thức đi đâu?
    Trong lúc ngủ mê thần thức đi đâu?
    Hỏi: Bạch thầy, tại sao lúc người ta ngủ, thì cái thần thức nó đi đâu? Mà người ngủ như chết chẳng biết trời trăng mây nước gì nữa?
    Xem tiếp
  • Người ăn chay có lợi ích gì?
    Người ăn chay có lợi ích gì?
    Hỏi: Người ăn chay có lợi ích gì?
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật
    Ý nghĩa sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật
    Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật! Thưa thầy cho con hỏi sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật. Chữ “hồng danh” nghĩa là như nào con cũng không hiểu xin thầy chỉ bảo ạ. Con cảm ơn thầy!
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa ba lạy đầu và ba lạy cuối trong thời khóa lễ tụng niệm như thế nào?
    Ý nghĩa ba lạy đầu và ba lạy cuối trong thời khóa lễ tụng niệm như thế nào?
    Hỏi: Kính bạch thầy, trong mỗi thời tụng kinh, thường là có ba lạy đầu và khi cuối thời khóa tụng, lại lạy ba lạy nữa. Vậy xin thầy giải thích về ba lạy đầu và ba lạy cuối, tức tam tự quy y cho chúng con được rõ. Thành kính cám ơn thầy.
    Xem tiếp
  • Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?
    Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?
    Hỏi: Tôi thường thấy lúc cúng vong, có ba chén cơm để ngang nhau. Chén cơm chính giữa thì để một đôi đũa, còn 2 chén cơm 2 bên, thì chỉ để có 2 chiếc đũa. Xin hỏi, điều nầy có ý nghĩa gì?
    Xem tiếp
  • Minh tâm kiến tánh nghĩa là gì?
    Minh tâm kiến tánh nghĩa là gì?
    Hỏi: Kính thưa thầy, xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con hiểu về ý nghĩa của minh tâm kiến tánh như thế nào?
    Xem tiếp
  • Tái sinh: Ý nghĩa của sự giác ngộ
    Tái sinh: Ý nghĩa của sự giác ngộ
    Dưới cái nhìn của Đạo Phật, nếu không có cái ngã hay một linh hồn bất tử, thì ai hay cái gì sẽ được tái sinh? Ai hay cái gì sẽ nhận hậu quả của những hành động tốt hay xấu?
    Xem tiếp
  • Sự khác biệt giữa chánh niệm và vô tâm
    Sự khác biệt giữa chánh niệm và vô tâm
    Hỏi: Giữa Chánh niệm và Vô tâm khác nhau như thế nào?
    Xem tiếp
Back to top