• Vào nhà đạo có nên tính theo đời?
    Vào nhà đạo có nên tính theo đời?
    HỎI: Tôi là Phật tử, được biết có một số người cũng thường đi chùa, lễ Phật nhưng không quy y Tam bảo. Tôi có hỏi lý do thì họ bảo rằng sẵn sàng quy y Phật, quy y Pháp nhưng không quy y Tăng. Sở dĩ họ không quy y Tăng là vì các vị Tăng Ni đa phần tuổi nhỏ hơn họ mà quy y rồi thì phải gọi bằng thầy, rồi tự xưng là con, theo họ điều này là không hợp lý. Xin hỏi quý Báo rằng trong giáo luật của Đức Phật có quy định là Phật tử thì phải xưng con với thầy (Tăng, Ni) dù họ nhỏ tuổi hơn rất nhiều? (NGUYÊN ĐỨC, ldthuy@yahoo.com)
    Xem tiếp
  • Tri kiến lập tri, tức vô minh bổn
    Tri kiến lập tri, tức vô minh bổn
    Hỏi: “Tri kiến lập tri, tức vô minh bổn” là gì? “Tri kiến” là gì và “lập tri” là gì? Hai thứ tri đó có khác biệt nhau không?
    Xem tiếp
  • Thế nào là Tổ sư thiền?
    Thế nào là Tổ sư thiền?
    Nếu tham thiền đến kiến tánh, dứt hết tập khí phiền não từ từ cái dụng hiện ra, cuối cùng bằng như Phật Thích Ca. Lúc đó không có cái gì không biết, không lúc nào mà không biết, chứ không phải cái biết của bộ óc có hạn chế và không chân thật.
    Xem tiếp
  • Ðeo tượng Phật có bị tổn phước?
    Ðeo tượng Phật có bị tổn phước?
    HỎI: Tôi là một nữ Phật tử, trước giờ tôi có đeo dây chuyền với tượng Bồ-tát Quán Thế Âm. Vừa rồi tôi có đọc bài viết trên internet nói rằng Phật và Bồ-tát chỉ để lễ bái và tôn kính chứ không nên trang trí hay trang sức. Ai làm như vậy sẽ nhận quả báo xấu. Hiện tôi rất phân vân không biết làm sao. Xin quý Báo hoan hỷ giải thích cho tôi được rõ. (THU HIỀN, hienmituot.80@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Thế nào là 5 kết sử che đậy tâm người?
    Thế nào là 5 kết sử che đậy tâm người?
    Đây là những trở ngại về tinh thần ngăn chặn hành giả tiến đến Niết Bàn, cũng gọi là năm Triền cái (Ngũ cái) hay năm ấm (Ngũ ấm), gồm:
    Xem tiếp
  • Làm sao có thể duy trì sự thực tập vô chấp?
    Làm sao có thể duy trì sự thực tập vô chấp?
    Hỏi: Làm sao có thể duy trì sự thực tập vô chấp, không gắn bó khi nổi đau buồn của sự chết của người nào đó ta yêu thương, một cách đặc biệt khi một cái chết bất ngờ và ta bị sốc kinh khiếp?
    Xem tiếp
  • Thay bàn thờ mới bàn thờ cũ xử lý thế nào?
    Thay bàn thờ mới bàn thờ cũ xử lý thế nào?
    HỎI: Tôi là Phật tử, đang thờ Phật và tổ tiên tại tư gia. Trước đây, do chưa đủ điều kiện nên bàn thờ nhà tôi khá đơn giản, chất liệu gỗ thường. Nay tôi muốn đổi bàn thờ với kiểu dáng đẹp hơn, chất liệu tốt hơn. Xin hỏi việc này có ảnh hưởng gì về mặt tâm linh hay không? Nếu thay đổi được, bàn thờ cũ nên xử lý thế nào là phù hợp nhất? (CHÁNH TỊNH, chanhtinh1304@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Đã tin Phật sao còn tin vào ngày giờ tốt xấu?
    Đã tin Phật sao còn tin vào ngày giờ tốt xấu?
    HỎI: Mẹ tôi là một Phật tử khá thuần thành. Mẹ mỗi ngày đều đến chùa tụng kinh, mỗi nửa tháng đều đi dự lễ sám hối và nghe quý thầy thuyết giảng. Ở nhà mẹ cũng thường nghe các băng đĩa tụng kinh và thuyết giảng của quý thầy. Mẹ cũng hay bố thí, cúng dường, đối xử tốt với mọi người. Tuy nhiên có một việc là mẹ vẫn còn tin vào xem ngày tốt xấu khi có công việc phải đi xa, khi xây cất nhà cửa. Khi mua sắm giường ghế, hoặc các vật dụng mới... mẹ vẫn tin vào thước tấc tốt xấu. Mong quý Báo có nhận định về vấn đề này. Làm sao để mẹ tôi tin sâu Nhân quả và thực hành đúng theo những lời Phật dạy? (LÊ LIÊN, yogithi22082016@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phước ai nhiều hơn?
    Phước ai nhiều hơn?
    HỎI: Trong hai hạng người làm việc thiện, người lao động chân chính đem số tiền ít ỏi của mình bố thí, làm điều phước thiện và người làm ăn bất chính mang số tiền to lớn bố thí, làm điều phước thiện, vậy phước ai nhiều hơn? (DIỆU NGA, Trần Hưng Đạo, Q.5, TP.HCM)
    Xem tiếp
  • Đối diện với năng lượng bất an
    Đối diện với năng lượng bất an
    Hỏi: Kính thưa Thầy, con thấy sự thực tập dừng lại và an trú trong giây phút hiện tại đối với con khó quá. Xin Thầy hướng dẫn thêm cho con để con có thể thực tập thành công.
    Xem tiếp
  • Thấy vọng tưởng nhiều không biết có tu sai?
    Thấy vọng tưởng nhiều không biết có tu sai?
    HỎI: Tôi mới tu tập thiền định, hàng ngày có đến chùa ngồi thiền. Tôi ăn chay và cố gắng giữ năm giới. Sự tu tập giúp tôi dần kiểm soát được vọng tưởng, trạng thái tinh thần tốt lên rất nhiều. Tuy nhiên tôi thấy dường như ngoài lúc ngồi thiền thì tham sân si khởi lên nhiều hơn trước, điều này có do tôi tu tập sai hay không? Ngoài ra, ban ngày tự mình có thể hạn chế và kiểm soát được vọng tưởng nhưng ban đêm lúc ngủ thì hoàn toàn không, vọng tưởng mặc sức hoành hành. Nhiều bữa ngủ dậy tôi rất bực bội vì trong tâm thức mình đã tạo nghiệp như vậy. Vậy có cách nào để trong giấc ngủ mình cũng tu được không? (THIỆN PHƯỚC, thienphuoc.tinhdo@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Ðiện thoại có lưu hình Phật, bỏ túi mắc tội không?
    Ðiện thoại có lưu hình Phật, bỏ túi mắc tội không?
    HỎI: Trong điện thoại của tôi có nhiều hình Phật, nhưng tôi thường bỏ điện thoại trong túi quần. Tôi thấy hầu như ai dùng điện thoại cũng bỏ túi vậy cả. Xin quý Báo hoan hỷ góp ý, như vậy có mắc tội không? (HOA ĐỨC, hoaduc331@yahoo.com)
    Xem tiếp
  • Vấn đáp về Thiền Tịnh
    Vấn đáp về Thiền Tịnh
    Nhân có khách hỏi về Thiền và niệm Phật, dẫn lời Thiền sư Vĩnh Minh Diên Thọ: “Có Thiền không Tịnh độ. Mười người lạc hết chín”.
    Xem tiếp
  • Đối diện với năng lượng bất an?
    Đối diện với năng lượng bất an?
    Hỏi: Kính thưa Thầy, con thấy sự thực tập dừng lại và an trú trong giây phút hiện tại đối với con khó quá. Xin Thầy hướng dẫn thêm cho con để con có thể thực tập thành công.
    Xem tiếp
  • Sám hối hết tội, có còn thọ quả báo xấu?
    Sám hối hết tội, có còn thọ quả báo xấu?
    HỎI: Người Phật tử tu tập thường lạy Phật, niệm Phật, trì chú, tụng kinh, sám hối vì tin tưởng rằng nếu chí thành sẽ diệt được các tội trong quá khứ. Như vậy, nếu tội đã diệt thì trong tương lai có còn thọ quả báo xấu? (THÀNH TÂM, thanhtam121261@gmail.com)
    Xem tiếp
Back to top