Nét độc đáo của kiến trúc Cung An Định ở Cố đô Huế

8/09/2020 6:16
Cung An Định được xây dựng vào năm 1917, là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo của triều Nguyễn, mang phong cách châu Âu kết hợp trang trí truyền thống cung đình.


 Lịch sử Cung An Định

Từ năm 2002, cung An Định được chuyển giao cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế quản lý và trùng tu tôn tạo để trả lại vẻ đẹp vốn có của tòa lâu đài tráng lệ đầu thế kỷ XX.

Từ năm 2002, cung An Định được chuyển giao cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế quản lý và trùng tu tôn tạo để trả lại vẻ đẹp vốn có của tòa lâu đài tráng lệ đầu thế kỷ XX.

Cung An Định được xây dựng vào năm 1917, là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo của triều Nguyễn, mang phong cách châu Âu kết hợp trang trí truyền thống cung đình.

Cung An Định là cung điện điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua.

Cung An Định là cung điện điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua.

Năm 1916, hoàng tử Bửu Đảo lên ngôi, lấy niên hiệu là Khải Định. Sau khi lên ngôi, nhà vua cho cải tạo phủ An Định và truyền cho hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại). Trên diện tích khuôn viên rộng 23.463m2, nhà vua cho triệt giải các công trình cũ và xây dựng các công trình mới. Từ đó, phủ An Định được đổi thành cung An Định.

Nguyên tại vị trí này từ năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo tức vua Khải Định sau này đã lập phủ riêng, đặt tên là phủ An Định.

Nguyên tại vị trí này từ năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo tức vua Khải Định sau này đã lập phủ riêng, đặt tên là phủ An Định.

Năm 1922, hoàng tử Vĩnh Thụy được phong làm Đông cung Hoàng Thái tử và được rước qua sống ở cung An Định. Sau khi hoàng tử lên ngôi, lấy niên hiệu là Bảo Đại, cung An Định lại được truyền cho thái tử Bảo Long. Nơi đây trở thành biệt cung của hoàng gia, là nơi diễn ra các nghi lễ của triều đình.

Sau khi lên ngôi, vào năm 1917, vua Khải Định đã dùng tiền riêng để cải tạo lại công trình theo lối kiến trúc hiện đại. Đầu năm 1919, công việc xây dựng hoàn tất, cung vẫn giữ nguyên tên gọi.

Sau khi lên ngôi, vào năm 1917, vua Khải Định đã dùng tiền riêng để cải tạo lại công trình theo lối kiến trúc hiện đại. Đầu năm 1919, công việc xây dựng hoàn tất, cung vẫn giữ nguyên tên gọi.

Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại thoái vị. Cả gia đình nhà vua chuyển sang sống trong cung An Định một thời gian ngắn, riêng bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) ở đây tới năm 1949.

Qua nhiều biến động chính trị - xã hội, cung An Định được các chính quyền sau này sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhưng do không được thường xuyên bảo quản nên bị hư hại nhiều.

Từ ngày 28/2/1922, cung An Định trở thành tiềm để của Đông cung Thái tử Vĩnh Thụy tức vua Bảo Đại sau này.

Từ ngày 28/2/1922, cung An Định trở thành tiềm để của Đông cung Thái tử Vĩnh Thụy tức vua Bảo Đại sau này.

Cung An Định được xây dựng trong thời kỳ có sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh phương Tây, vì vậy mang lối kiến trúc giao thoa văn hóa Đông - Tây. Trước năm 1945, cung An Định gồm các công trình kiến trúc chính: Cửa cung, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài... Cổng vào cung An Định được xây 2 tầng bằng gạch. Trên bề mặt kiến trúc đắp nổi nhiều chi tiết trang trí mang phong cách truyền thống phương Đông như rồng, phượng, hổ, câu đối chữ Hán. Vòm cổng đắp nổi ba chữ “An Định cung”. Bề mặt cổng có những cặp trụ giả được đắp nổi theo phong cách roman. Đây là hạng mục tiêu biểu cho sự kết hợp hai dòng mỹ thuật Đông - Tây.

Điện Long An - Cung điện đẹp nhất của vương triều Nguyễn

Cung An Định nằm trên một khu đất có địa thế bằng phẳng. Tổng diện tích mặt bằng 23.463m2, chung quanh có tường gạch bao bọc.

Cung An Định nằm trên một khu đất có địa thế bằng phẳng. Tổng diện tích mặt bằng 23.463m2, chung quanh có tường gạch bao bọc.

Khi còn nguyên vẹn, cung có khoảng 10 công trình, từ trước ra là: Bến thuyền, cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài, chuồng thú, Hồ nước… Đến nay cung còn lại ba công trình khá nguyên vẹn là Cổng chính, đình Trung Lập và lầu Khải Tường.

Khi còn nguyên vẹn, cung có khoảng 10 công trình, từ trước ra là: Bến thuyền, cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài, chuồng thú, Hồ nước… Đến nay cung còn lại ba công trình khá nguyên vẹn là Cổng chính, đình Trung Lập và lầu Khải Tường.

Nét độc đáo trong lối kiến trúc của Cung An Định

Cung An Định quay mặt về hướng nam, phía sông An Cựu. Cung có địa thế bằng phẳng, tổng diện tích mặt bằng 23.463m2, chung quanh có khuôn viên tường gạch, dày 0,5m, cao 1,8m trên có hàng rào song sắt bao bọc. Khi còn nguyên vẹn cung có khoảng 10 công trình. Từ trước ra sau là: Bến thuyền, Cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài, chuồng thú, Hồ nước... trải qua thời gian và sự tàn phá của chiến tranh, đến nay cung chỉ còn lại 3 công trình khá nguyên vẹn là Cổng chính, đình Trung Lập và lầu Khải Tường. Cổng chính làm theo lối tam quan, hai tầng, trang trí bằng sành sứ đắp nổi rất công phu. Đình Trung Lập, nằm phía trong cửa, kết cấu kiểu đình bát giác, nền cao. Trong đình nguyên có đặt bức tượng đồng vua Khải Định, tỷ lệ bằng người thật, đúc từ năm 1920.

Cổng chính xây hai tầng, trang trí bằng sành sứ đắp nổi rất công phu. Đỉnh mái tầng trên gắn biểu tượng một viên trân châu lớn.

Cổng chính xây hai tầng, trang trí bằng sành sứ đắp nổi rất công phu. Đỉnh mái tầng trên gắn biểu tượng một viên trân châu lớn.

Toàn bộ cổng được đắp nổi sành sứ, thủy tinh với các đề tài trang trí truyền thống của Việt Nam. Dòng chữ Hán ghi tên cung và các câu đối ở cổng đều được ghép bằng các mảnh sứ màu.

Toàn bộ cổng được đắp nổi sành sứ, thủy tinh với các đề tài trang trí truyền thống của Việt Nam. Dòng chữ Hán ghi tên cung và các câu đối ở cổng đều được ghép bằng các mảnh sứ màu.

Qua cổng chính là đình Trung Lập với kết cấu hình bát giác, mái có hai lớp theo dạng cổ lầu. Lớp mái dưới có 8 cạnh, lớp trên 4 cạnh.

Qua cổng chính là đình Trung Lập với kết cấu hình bát giác, mái có hai lớp theo dạng cổ lầu. Lớp mái dưới có 8 cạnh, lớp trên 4 cạnh.

Tranh tường Phục chế tranh tường tại Cung An Định dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia bảo tồn Đức (thuộc Dự án đào tạo, bảo tồn và phục chế của Đức - GCREPLầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, là công trình kiến trúc chính của cung An Định. Chữ Khải Tường (nghĩa là nơi khởi phát điềm lành), tên lầu là do vua Khải Định đặt. Lầu 3 tầng, xây dựng bằng các vật liệu mới theo kiểu lâu đài châu Âu, chiếm diện tích tới 745m2. Lầu được trang trí rất công phu, đặc biệt là phần nội thất của tầng 1 với các bức tranh tường có giá trị nghệ thuật rất cao.

12 bờ quyết của mái đình Trung Lập đắp nổi 12 con rồng, trên nóc chắp thiên hồ.

12 bờ quyết của mái đình Trung Lập đắp nổi 12 con rồng, trên nóc chắp thiên hồ.

Bên trong cung điện còn nguyên vẹn bức tượng của vua Khải Định được đúc bằng đồng. Bức tượng đồng này đã được đặt ở đây từ năm 1920. Tỷ lệ đúc bằng với tỷ lệ của người thật. Đến từng họa tiết trên tượng đều được điêu khắc tỉ mỉ và tinh tế. Hoa văn truyền thống kết hợp với hoa văn trang trí của phương Tây đem đến những không gian ấn tượng.

Trong đình có đặt bức tượng đồng vua Khải Định tỷ lệ bằng người thật, đúc từ năm 1920.

Trong đình có đặt bức tượng đồng vua Khải Định tỷ lệ bằng người thật, đúc từ năm 1920.

Lầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, là công trình kiến trúc chính của cung An Định.

Lầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, là công trình kiến trúc chính của cung An Định.

Chữ Khải Tường - Nghĩa là nơi khởi phát điềm lành trong tên lầu là do vua Khải Định đặt.

Chữ Khải Tường - Nghĩa là nơi khởi phát điềm lành trong tên lầu là do vua Khải Định đặt.

Lầu có ba tầng, xây dựng bằng các vật liệu mới theo kiểu lâu đài châu Âu, có diện tích mặt bằng tới 745m2.

Lầu có ba tầng, xây dựng bằng các vật liệu mới theo kiểu lâu đài châu Âu, có diện tích mặt bằng tới 745m2.

Toàn bộ mặt trước của tòa nhà được trang trí công phu, tỉ mỉ các mô típ kiến trúc Roman cận đại: Bắc đẩu bội tinh, thiên thần

Toàn bộ mặt trước của tòa nhà được trang trí công phu, tỉ mỉ các mô típ kiến trúc Roman cận đại: Bắc đẩu bội tinh, thiên thần

Đây là một trong số những công trình kiến trúc đánh dấu sự giao thoa Đông – Tây đầu thế kỷ 20. Có thể nói cung điện cổ của Huế mang giá trị rất lớn lao. Dù thời gian trôi qua để xóa mờ nhiều thứ, cung điện cổ của vua Khải Định vẫn luôn để lại những dấu ấn đậm nét trong lòng người dân Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.

Tầng một có 7 phòng, được trang trí rất lộng lẫy, trong đó nổi bật nhất là đại sảnh.

Tầng một có 7 phòng, được trang trí rất lộng lẫy, trong đó nổi bật nhất là đại sảnh.

Điều đặc biệt ở gian phòng này là bộ 6 bức tranh sơn dầu được vẽ trực tiếp lên tường mô tả các lăng: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh và Khải Định.

Điều đặc biệt ở gian phòng này là bộ 6 bức tranh sơn dầu được vẽ trực tiếp lên tường mô tả các lăng: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh và Khải Định.

Những bức tranh này từng bị xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đã được các chuyên gia của CHLB Đức phục chế. Theo phương pháp phục hồi hoàn nguyên và sử dụng các chất bảo quản nhằm ngăn chặn những tác hại của môi trường.

Những bức tranh này từng bị xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đã được các chuyên gia của CHLB Đức phục chế. Theo phương pháp phục hồi hoàn nguyên và sử dụng các chất bảo quản nhằm ngăn chặn những tác hại của môi trường.

Giữa đại sảnh có tượng đồng của Hoàng Thái tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, người sau này là vua Bảo Đại.

Giữa đại sảnh có tượng đồng của Hoàng Thái tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, người sau này là vua Bảo Đại.

Phòng khách nằm bên phải của đại sảnh khi đi vào từ cổng chính.

Phòng khách nằm bên phải của đại sảnh khi đi vào từ cổng chính.

Phòng ăn đối diện với phòng khách qua đại sảnh.

Phòng ăn đối diện với phòng khách qua đại sảnh.

Bàn ghế trong phòng khách.

Bàn ghế trong phòng khách.

Một chiếc ghế sơn son thiếp vàng, chạm khắc tinh xảo trong phòng ăn.

Một chiếc ghế sơn son thiếp vàng, chạm khắc tinh xảo trong phòng ăn.

Bình pha lê kiểu châu Âu trong phòng ăn.

Bình pha lê kiểu châu Âu trong phòng ăn.

Họa tiết trang trí trên trần phòng ăn.

Họa tiết trang trí trên trần phòng ăn.

Hai căn phòng ngoài cùng nằm ở hai bên của tầng một được dùng làm phòng thông tin và trưng bày hình ảnh tư liệu.

Hai căn phòng ngoài cùng nằm ở hai bên của tầng một được dùng làm phòng thông tin và trưng bày hình ảnh tư liệu.

Cầu thang dẫn lên tầng hai nằm phía cuối đại sảnh.

Cầu thang dẫn lên tầng hai nằm phía cuối đại sảnh.

Tầng hai và ba của cung An Định trước đây là chỗ ở của bà Từ Cung - Thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại và nơi thờ thần linh. Tầng hai có 8 phòng: tầng ba có 3 phòng lớn và 4 phòng nhỏ.

Tầng hai và ba của cung An Định trước đây là chỗ ở của bà Từ Cung - Thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại và nơi thờ thần linh. Tầng hai có 8 phòng: tầng ba có 3 phòng lớn và 4 phòng nhỏ.

Các phòng của tầng hai hiện được dùng làm phòng thông tin và trưng bày các hiện vật từng được sử dụng tại cung An Định.

Các phòng của tầng hai hiện được dùng làm phòng thông tin và trưng bày các hiện vật từng được sử dụng tại cung An Định.

Bộ bàn ghế vua Bảo Đại sử dụng để chơi mạt chược nằm ở trung tâm một căn phòng.

Bộ bàn ghế vua Bảo Đại sử dụng để chơi mạt chược nằm ở trung tâm một căn phòng.

Chiếc giường của vua được trưng bày tại một phòng khác.

Chiếc giường của vua được trưng bày tại một phòng khác.

Tay nắm cửa nhập từ Pháp của một căn phòng.

Tay nắm cửa nhập từ Pháp của một căn phòng.

Phía sau lầu Khải Tường là nền móng của nhà hát Cửu Tư Đài. Đây là nơi diễn tuồng, cải lương phục vụ Hoàng gia dưới thời vua Bảo Đại.

Phía sau lầu Khải Tường là nền móng của nhà hát Cửu Tư Đài. Đây là nơi diễn tuồng, cải lương phục vụ Hoàng gia dưới thời vua Bảo Đại.

Mặt sau của lầu Khải Tường nhìn từ nhà hát Cửu Tư Đài.

Mặt sau của lầu Khải Tường nhìn từ nhà hát Cửu Tư Đài.

Các nhà nghiên cứu đánh giá, cung An Định đánh dấu thời kỳ mỹ thuật Việt Nam bắt đầu chịu ảnh hưởng của phong cách phương Tây.

Các nhà nghiên cứu đánh giá, cung An Định đánh dấu thời kỳ mỹ thuật Việt Nam bắt đầu chịu ảnh hưởng của phong cách phương Tây.

Các công trình kiến trúc trong cung An Định đều mang phong cách kết hợp giữa đề tài trang trí truyền thống của Việt Nam. Phối hợp với các đề tài trang trí của châu Âu, tạo nên bức tranh kiến trúc độc đáo.

Các công trình kiến trúc trong cung An Định đều mang phong cách kết hợp giữa đề tài trang trí truyền thống của Việt Nam. Phối hợp với các đề tài trang trí của châu Âu, tạo nên bức tranh kiến trúc độc đáo.

Cùng với các công trình kiến trúc khác thời Khải Định như: Lăng Khải Định, lầu Kiến Trung, cửa Hiển Nhơn… Cung An Định được xem là một đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Tân - Cổ điển Néo Classique ở Việt Nam.

Cùng với các công trình kiến trúc khác thời Khải Định như: Lăng Khải Định, lầu Kiến Trung, cửa Hiển Nhơn… Cung An Định được xem là một đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Tân - Cổ điển Néo Classique ở Việt Nam.

Ngày nay, cung An Định là một công trình thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.

Ngày nay, cung An Định là một công trình thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.

Các tin tức khác

Back to top