-
Đại lão Hòa thượng Thích Hiển Tu: “Chỉ nghĩ tới niệm Phật mỗi ngày”Đại lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ GHPGVN, năm nay 103 tuổi, trú xứ chùa Phật Học Xá Lợi - Q.3, TP.HCM. Ký ức sau chính do ngài kể lại, được PV Báo Giác Ngộ ghi lại trong giai phẩm Giác Ngộ “Tết xưa trong cửa thiền”, lúc đó ngài 93 tuổi.Xem tiếp
-
Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: Hành trạng xuất gia và đạo nghiệp vĩ đạiHòa thượng Thích Trí Quảng là một trong những vị thiền sư có đức cao trọng vọng, được đông đảo quý Tăng ni, Phật tử trên khắp cả nước yêu mến, kính trọng. Bài viết sau đây sẽ kể chi tiết hơn về cuộc đời và đạo nghiệp của một trong những vị thiền sư có tầm ảnh hưởng nhất Việt Nam.Xem tiếp
-
Cuộc đời tu hành của Thiền sư Thích Nhất HạnhThiền sư Thích Nhất Hạnh là bậc chân tu, lãnh đạo Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn ở phương Tây và tích cực thúc đẩy vì hoà bình.Xem tiếp
-
Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Trong chùa có tiền không tốt, tôi không ở gần tiền đượcLẽ thường, người ở địa vị cao, thì 'dân thường' càng khó với tới, nhưng với Cụ Pháp chủ, nếu ai có nhân duyên gặp, sẽ thấy Ngài rất bình dị, dân dã, không có sự kiêu ngạo, bề trên, khó gần. Mong cầu Cụ được mạnh khỏe, để được nghe Cụ giảng pháp hoặc đơn giản, chỉ là một sự hoan hỷ trong lòng!Xem tiếp
-
Tp. HCM: H. Củ Chi, Lễ tưởng niệm cố Hòa Thượng Thích Như Thọ tại chùa Hạnh ĐứcHòa thượng vốn con nhà có truyền thống Phật giáo nhiều đời. Từ chủng tử xuất thế sẵn có nên đúng 12 tuổi, Hòa thượng xuất gia với Bổn sư thế độ là Hòa thượng Thích Đồng Phước, trụ trì Tổ đình Cổ Lâm - tỉnh Quảng Nam.Xem tiếp
-
Gia tài Thầy để lạiGần 25 năm được tu học dưới sự dạy dỗ của Thầy và được hầu Thầy làm việc, tôi chưa từng thấy một lần Thầy tỏ vẻ bực tức, nóng giận, ngay trong những lúc Thầy bị người khác phê bình, chỉ trích, thậm chí xúc phạm.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Thủ: Vị Thầy của nhiều thế hệ học tăngHòa thượng Thích Trí Thủ là vị Thầy của nhiều thế hệ học tăng của các Phật học viện, cuộc đời của Ngài phần nhiều cống hiến cho việc đào tạo tăng tài và sự nghiệp hoằng pháp cho Đạo Phật Việt Nam hơn là những lãnh vực phật sự khác.Xem tiếp
-
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - Một trang vàng lịch sửĐại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, thế danh Nguyễn Văn Bình, sinh năm Đinh Tỵ (1917), tại làng Mỹ Luông, quận Cái Tàu Thượng, tỉnh Sa Đéc (nay là huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp). Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Cân, thân mẫu là cụ bà Võ Thị Truyện.Xem tiếp
-
Bảy ngày sư ông Thích Trí Tịnh biết trước mình sẽ vãng sinhCố Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, nguyên Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng Lâm thạch trụ, mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn chay, giữ giới, niệm Phật…Xem tiếp
-
HT.Thích Tịnh Hạnh: Nhờ mẹ mà bén duyên với cửa PhậtMẹ tôi là một Phật tử thuần thành của chùa Phóng Quang, ấp Mỹ Hóa, xã An Hội, tỉnh Bến Tre (nay thuộc TP.Bến Tre). Vì nhà gần chùa nên tối nào bà cụ cũng đến chùa lễ Phật, tụng kinh. Tâm nguyện này được cụ bà duy trì khá trọn vẹn dù có bận việc gì đi nữa.Xem tiếp
-
Pháp chủ Giáo hội Phật giáo là ai?Chức danh Pháp chủ dùng để gọi người lãnh đạo cao nhất của Giáo hội Phật giáo, là người đứng đầu Hội đồng Chứng minh, thay mặt Hội đồng Chứng minh ban hành các Giáo chỉ, các văn bản quan trọng nhất, đại diện cho Giáo hội trong các hoạt động đối ngoại.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Tịnh: Một đời tu Tịnh Độ"Cố Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, nguyên Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng Lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam".Xem tiếp
-
Ảnh hưởng của Ni sư Trí Hải đến Phật giáo Việt Nam và quốc tếThích Nữ Trí Hải là sư ni nổi tiếng Việt Nam thời hiện đại. Tấm gương tu học, là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam đương đại vươn ra tầm thế giới. Còn rất nhiều các bậc trưởng lão Ni ngày nay đang ẩn mình chuyên tu mật hạnh, luôn cầu nguyện cho Phật Pháp trường tồn, quốc thới dân an.Xem tiếp