Thứ nhất là chê bai, khinh thường bậc đáng kính, đặc biệt là bậc Thánh.
Thứ hai là hưởng thụ, lấy niềm vui của kẻ khác làm niềm vui của mình mặc cho họ đớn đau khổ sở. Nặng nề nhất là trường hợp của những người sử dụng ma túy.
Thứ ba là không tu sửa nội tâm. Người có một nhân cách tầm thường, nói năng vụt chạc, suy nghĩ những điều thấp hèn và làm việc gì cũng sơ suất, qua loa, thì chắc chắn không bao giờ được ai kính nể.
Vì thế, trong cuộc sống có những người rất được kính trọng mà cũng có người bị xem thường do phước có hay không. Có những người càng già càng được kính trọng vì họ đã tích được nhiều phước. Nhưng cũng có người càng già họ càng bị xem thường vì họ không làm phước mà chỉ hưởng thụ suốt một đời đến khi tuổi già, đến đứa con nít cũng không kính trọng. Có những người khi còn trẻ vẫn được người ta kính trọng vì có phước từ đời trước.
TT. Thích Chân Quang
Các tin tức khác
- Vì sao người thật sự học Phật sẽ không sợ hãi cái chết? (21/04/2023 8:22)
- Làm sao để sống hòa thuận, hài hòa với người khác? (21/04/2023 8:20)
- Lời khuyên của Đức Dalai Lama 14 dành cho người cùng quẫn (19/04/2023 8:24)
- Làm mới vườn tâm (19/04/2023 8:19)
- Phật dạy: Gần gũi vua quan có mười điều tai nạn (19/04/2023 8:17)
- Phước đức hỗ trợ người tu (19/04/2023 8:16)
- Việc ta làm mang lợi ích là vui...! (18/04/2023 8:29)
- Luật nhân quả (18/04/2023 8:27)
- Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về “Đứa trẻ bị thương bên trong mỗi chúng ta” (18/04/2023 8:19)
- Chuyển hóa bệnh tật thành hạnh phúc (18/04/2023 8:17)