Có chăng một chữ ‘tranh’ thì đó là tranh thủ thời gian và cơ hội để mang lại lợi ích và hạnh phúc cho người, cho đời.
Người không tranh là người khiêm nhường. Khiêm nhường chẳng phải là tự ti, cho rằng ai cũng hơn mình; mà chính là tự biết khả năng giới hạn của mình đối với sự vô hạn của đời sống. (Khiêm nhường không phải là làm bộ tự hạ để kẻ khác nâng mình lên; không phải giả vờ thối lui để người ta đẩy mình ra trước; không phải đóng kịch tâng bốc người khác để họ đáp lại bằng sự ngợi ca mình gấp bội).
Khiêm nhường là đặt mình ra khỏi vòng thị-phi, tranh chấp; nhưng không từ chối trách nhiệm làm đẹp cuộc đời bằng những gì có thể làm được; và bằng những gì có thể làm được, kẻ khiêm nhường luôn giốc hết sức mình cho phúc lạc của số đông.
Theo PGVN
Các tin tức khác
- Lễ Phật là để nhắc mình nhớ lại Đức Phật nơi mình ( 3/11/2015 3:32)
- Thực hành hàng ngày ( 3/11/2015 3:16)
- Tình yêu đích thực ( 2/11/2015 4:13)
- Tâm thiết tha vì việc sanh tử, cùng phát tâm lâu dài ( 2/11/2015 3:46)
- 10 triết lý sống của Albert Einstein ( 2/11/2015 3:15)
- Vì sao những thành phần "đội sổ" trong lớp luôn là các cá nhân thành công trong cuộc sống ( 2/11/2015 3:09)
- Đừng làm khổ chính mình ( 1/11/2015 3:42)
- Tâm tịnh thì cõi tịnh ( 1/11/2015 3:20)
- Quý thời gian như vàng ngọc là đạo lý của người quân tử ( 1/11/2015 2:55)
- Gốc của khổ vui (31/10/2015 1:13)