Từ những lời dạy này tôi nghĩ Khổng Tử là một bậc học giả xưa nay chưa từng có, cũng là một nhà đại giáo dục không tiền khoáng hậu, và cũng là một nhà chính trị tài giỏi không ai sánh bằng.
Qua những lời này, ta thấy Khổng Tử rất khiêm tốn và cẩn trọng, ngài chẳng bao giờ cống cao tự mãn.
Sao tôi nói như vậy? Bởi vì Ngài đã nói: nếu với ba người cùng đi sẽ có hai người là thầy mình, một người thầy để ông học hỏi và một người thầy để mình tránh không nên bắt chước. Ðây là việc chọn điều tốt lành để học.
Với người có những điều hoàn hảo, ta sẽ học tập theo họ. Nếu người có những điều không tốt tự mình sẽ sửa đổi mà không bắt chước họ. Những điều tốt lành sẽ là mẫu mực cho ta và ta sẽ học tập theo đó. Những gì ác xấu ta sẽ tránh xa.
Do đó nếu ta dùng đạo lý này như là một phương châm trong đời sống, ta sẽ thấy thoải mái bất kỳ ta ở nơi đâu, Cổ nhân có được đức hạnh khiêm cung này. Do vậy, thế hệ con cháu sau này tôn kính họ là Thánh Hiền chẳng phải là vô cớ.
ST
Các tin tức khác
- Sự tích hoa bồ công anh (12/11/2013 10:09)
- Lệch thừa không bằng ngay thiếu (12/11/2013 3:30)
- Sống đâu chỉ nhận cho riêng mình (11/11/2013 10:13)
- Hành thiền ( 8/11/2013 9:50)
- Cuốn sách và giỏ đựng than ( 7/11/2013 8:54)
- Đường hầm xuyên qua trái đất ( 6/11/2013 5:00)
- Một đôi giày ( 6/11/2013 12:17)
- Ngưng lặng soi lại mình ( 5/11/2013 2:27)
- Con trâu qua cửa sổ ( 3/11/2013 3:55)
- Phật dạy về "bốn hạng người bạn" trên cuộc đời ( 2/11/2013 3:38)