25/03/2020 6:22
Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều người ăn rau sai cách, ví dụ như ăn rau sống, ăn rau chưa nấu chín,… Nếu chúng ta chế biến rau củ sai cách sẽ không khác gì ăn chất độc.
Dưới đây là những loại rau củ chưa được nấu chín sẽ gây ngộ độc thực phẩm hơn cả thạch tín:
1. Sữa đậu nành
Do trong đậu nành sống cũng có thành phần độc tố, vì vậy nếu sữa đậu nành không được nấu chín, khi sử dụng cũng có thể dẫn đến ngộ độc. Đặc biệt là khi sữa đậu nành được nấu đến khoảng 80°C, chất saponin trong đậu nành gặp nóng sẽ bị giãn nở và bọt nổi lên tạo thành hiện tượng "sôi giả".
1. Sữa đậu nành
Do trong đậu nành sống cũng có thành phần độc tố, vì vậy nếu sữa đậu nành không được nấu chín, khi sử dụng cũng có thể dẫn đến ngộ độc. Đặc biệt là khi sữa đậu nành được nấu đến khoảng 80°C, chất saponin trong đậu nành gặp nóng sẽ bị giãn nở và bọt nổi lên tạo thành hiện tượng "sôi giả".
Trên thực tế, nếu bạn vừa thấy hiện tượng sôi giả đã ngừng đun các thành phần độc hại như saponin có trong sữa đậu nành sẽ không bị phá hủy hoàn toàn. Điều đó sẽ gây ngộ độc khi sử dụng, thường là sau khi ăn từ 0,5 - 1 giờ có thể phát bệnh, các triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở đường tiêu hóa.
Để ngăn ngừa ngộ độc sữa đậu nành sống, khi sữa đậu nành được nấu chín, cần đun nóng đến 100°C, trong khoảng 10 phút trên lửa nhỏ, lúc này có thể an toàn sử dụng sữa đậu nành.
2. Đậu cove
Trong đậu cove cũng có độc tố Saponin, nếu không được nấu chín, chất saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh hệ tiêu hóa. Ngoài ra, đậu cove còn chứa nitrite và trypsin, có thể kích thích dạ dày trong cơ thể, gây ngộ độc thực phẩm và các triệu chứng viêm đường tiêu hóa. Đậu cove có thể chế biến món xào hoặc luộc, tuy nhiên trong quá trình nấu nhất định phải chín kỹ.
3. Sắn
Để ngăn ngừa ngộ độc sữa đậu nành sống, khi sữa đậu nành được nấu chín, cần đun nóng đến 100°C, trong khoảng 10 phút trên lửa nhỏ, lúc này có thể an toàn sử dụng sữa đậu nành.
2. Đậu cove
Trong đậu cove cũng có độc tố Saponin, nếu không được nấu chín, chất saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh hệ tiêu hóa. Ngoài ra, đậu cove còn chứa nitrite và trypsin, có thể kích thích dạ dày trong cơ thể, gây ngộ độc thực phẩm và các triệu chứng viêm đường tiêu hóa. Đậu cove có thể chế biến món xào hoặc luộc, tuy nhiên trong quá trình nấu nhất định phải chín kỹ.
3. Sắn
Sắn cung cấp nhiều tinh bột, song các chuyên gia cảnh báo nó sẽ gây hại đến sức khỏe nếu không biết cách chế biến. Sắn sống chứa glucosides cyanogenic kích thích sản xuất chất hydrogen cyanide rất độc. Nếu một người ăn 150 đến 300 gram sắn sống, nó có thể gây ngộ độc và thậm chí tử vong.
Trước khi chế biến nên lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (nước vo gạo càng tốt). Khi luộc mở nắp nhiều lần để chất độc bay hơi bớt, nếu thấy có vị đắng nên bỏ đi. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit trong sắn.
4. Hạt đậu tằm
Đậu tằm tự nó chứa một số loại enzyme khuyết thiếu, có tác động nhất định đối với cơ thể con người, có thể gây ra hội chứng tán huyết dị ứng sau khi ăn đậu tươi.
Các triệu chứng của ngộ độc đậu tằm thường bất ổn, thiếu máu, vàng da, gan to, nôn mửa, sốt… nếu không cấp cứu kịp thời, có thể gây ra tử vong. Thời gian ngộ độc thường xảy ra từ 4- 24 giờ sau khi ăn phải đậu tằm sống.
5. Khoai tây nảy mầm
Khoai tây là loại thực phẩm phổ biến với người Việt, nhưng trong củ khoai tây có thành phần độc hại là solanine. Toàn bộ cây đều chứa độc tố này, nhưng hàm lượng của mỗi phần là khác nhau, đặc biệt là có rất nhiều trong khoai tây nảy mầm.
Trước khi chế biến nên lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (nước vo gạo càng tốt). Khi luộc mở nắp nhiều lần để chất độc bay hơi bớt, nếu thấy có vị đắng nên bỏ đi. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit trong sắn.
4. Hạt đậu tằm
Đậu tằm tự nó chứa một số loại enzyme khuyết thiếu, có tác động nhất định đối với cơ thể con người, có thể gây ra hội chứng tán huyết dị ứng sau khi ăn đậu tươi.
Các triệu chứng của ngộ độc đậu tằm thường bất ổn, thiếu máu, vàng da, gan to, nôn mửa, sốt… nếu không cấp cứu kịp thời, có thể gây ra tử vong. Thời gian ngộ độc thường xảy ra từ 4- 24 giờ sau khi ăn phải đậu tằm sống.
5. Khoai tây nảy mầm
Khoai tây là loại thực phẩm phổ biến với người Việt, nhưng trong củ khoai tây có thành phần độc hại là solanine. Toàn bộ cây đều chứa độc tố này, nhưng hàm lượng của mỗi phần là khác nhau, đặc biệt là có rất nhiều trong khoai tây nảy mầm.
Chất này khi ăn vào cơ thể sẽ gây ra ngộ độc nhanh chóng với các biểu hiện như cứng lưỡi, thanh quản tê liệt, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, nóng rát dạ dày và các triệu chứng khác. Nếu như bạn gọt bỏ mầm mọc trên củ khoai, chất độc vẫn còn lưu lại trong phần còn lại, có thể sẽ gây ngộ độc ở một mức nhẹ hơn, giống như cảm giác trúng gió.
Để ngăn ngừa ngộ độc khoai tây, chúng ta có thể bảo quản khoai tây ở nơi khô ráo và thoáng mát để tránh nảy mầm. Khi ăn, nếu bạn thấy rằng phần nảy mầm hoặc thịt có màu đen và xanh, tốt nhất không nên ăn.
6. Mộc nhĩ tươi
Mộc nhĩ tươi có chứa chất porphyrin - chất nhạy cảm ánh sáng. Nếu sau khi ăn mộc nhĩ tươi, cơ thể có tiếp xúc với ánh sáng sẽ gây viêm da, ngứa, phù nề, trầm trọng có thể gây hoại tử da. Do vậy để bảo vệ sức khỏe mọi người không nên ăn mộc nhĩ khi còn tươi.
7. Rau mầm
Các loại rau mầm có thể chứa vi khuẩn có hại như E. coli, Salmonella và Listeria. Rau mầm được trồng trong điều kiện ẩm ướt, ấm áp, nơi những vi khuẩn này phát triển mạnh. Vì vậy, nếu ăn rau mầm sống sẽ rất dễ bị ngộ độc.
Nếu bạn ăn rau mầm, hãy chọn những loại rau có nguồn gốc đảm bảo, rửa sạch sẽ và đặc biệt phải nấu chín.
8. Cà tím
6. Mộc nhĩ tươi
Mộc nhĩ tươi có chứa chất porphyrin - chất nhạy cảm ánh sáng. Nếu sau khi ăn mộc nhĩ tươi, cơ thể có tiếp xúc với ánh sáng sẽ gây viêm da, ngứa, phù nề, trầm trọng có thể gây hoại tử da. Do vậy để bảo vệ sức khỏe mọi người không nên ăn mộc nhĩ khi còn tươi.
7. Rau mầm
Các loại rau mầm có thể chứa vi khuẩn có hại như E. coli, Salmonella và Listeria. Rau mầm được trồng trong điều kiện ẩm ướt, ấm áp, nơi những vi khuẩn này phát triển mạnh. Vì vậy, nếu ăn rau mầm sống sẽ rất dễ bị ngộ độc.
Nếu bạn ăn rau mầm, hãy chọn những loại rau có nguồn gốc đảm bảo, rửa sạch sẽ và đặc biệt phải nấu chín.
8. Cà tím
Cà tìm có chứa solanine một chất làm giảm hiệu quả hấp thụ canxi của cơ thể. Không những vậy, lượng solanine trong cà tím già chưa chín tương đối cao, rất dễ ngộ độc.
Solanine cơ bản không tan trong nước, do đó dùng các phương pháp như nấu canh, luộc... đều không thể loại bỏ được solanine. Khi nấu cà tím nên thêm một chút dấm ăn để hỗ trợ giúp phá vỡ và phân giải solanine.
Solanine cơ bản không tan trong nước, do đó dùng các phương pháp như nấu canh, luộc... đều không thể loại bỏ được solanine. Khi nấu cà tím nên thêm một chút dấm ăn để hỗ trợ giúp phá vỡ và phân giải solanine.
9. Rau chân vịt
Mọi người đều biết rau chân vịt có chứa rất nhiều axit oxalic. Khi ở trong ruột loại axit này sẽ kết hợp với canxi hình thành oxalat canxi. Nó sẽ gây cản trở việc hấp thụ canxi của cơ thể dẫn đến cơ thể bị thiếu hụt canxi.
Do vậy rau chân vịt bắt buộc phải nấu chín để loại bỏ bớt axit oxalic để không cản trở việc hấp thụ canxi. Khi được nấu chín, ăn rau chân vịt sẽ hấp thụ nhiều sắt, canxi và magie hơn.
10. Măng
Mọi người đều biết rau chân vịt có chứa rất nhiều axit oxalic. Khi ở trong ruột loại axit này sẽ kết hợp với canxi hình thành oxalat canxi. Nó sẽ gây cản trở việc hấp thụ canxi của cơ thể dẫn đến cơ thể bị thiếu hụt canxi.
Do vậy rau chân vịt bắt buộc phải nấu chín để loại bỏ bớt axit oxalic để không cản trở việc hấp thụ canxi. Khi được nấu chín, ăn rau chân vịt sẽ hấp thụ nhiều sắt, canxi và magie hơn.
10. Măng
Trong măng chứa nhiều glucid. Chất này khi kết hợp với vị chua trong dạ dày sẽ tạo ra một loại axit có khả năng gây ngộ độc nếu ăn quá nhiều. Tuy nhiên độc chất trong măng sẽ bay hơi dễ dàng khi được nấu sôi.
Để loại bỏ những độc tố có trong măng, sau khi xắt lát mỏng nên đem luộc qua với nước sôi trong khoảng 10 phút. Trong quá trình luộc không nên đậy nắp nồi, để các độc chất trong măng theo hơi nước sôi bay ra ngoài. Sau đó, vớt măng ra và rửa lại dưới vòi nước lạnh, sau đó chế biến bình thường.
Để loại bỏ những độc tố có trong măng, sau khi xắt lát mỏng nên đem luộc qua với nước sôi trong khoảng 10 phút. Trong quá trình luộc không nên đậy nắp nồi, để các độc chất trong măng theo hơi nước sôi bay ra ngoài. Sau đó, vớt măng ra và rửa lại dưới vòi nước lạnh, sau đó chế biến bình thường.
Hà Vũ (theo Aboluowang)
- Nguồn: VietnamNet
- Nguồn: VietnamNet
Các tin tức khác
- "Ba không” vào buổi sáng (24/03/2020 8:09)
- Những người “miễn dịch” với bệnh ung thư đều có chung 7 dấu hiệu nhỏ này (20/03/2020 8:17)
- Bác sĩ Chợ Rẫy hướng dẫn cách súc họng ngừa COVID-19 ( 9/03/2020 8:11)
- Giảng viên ở Vũ Hán chia sẻ kinh nghiệm chiến thắng Covid -19 ( 2/03/2020 8:52)
- 9 rau quả hàng đầu giàu vitamin C (28/02/2020 8:25)
- Uống bột nghệ có tác dụng gì đối với sức khỏe con người? (26/02/2020 7:56)
- Tập thể dục thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? (25/02/2020 8:16)
- Sau 50 tuổi phải nhớ: "3 không" khi thức dậy vào sáng sớm và "3 không" trước khi đi ngủ (23/02/2020 7:56)
- Đi bộ và 10 tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe (22/02/2020 8:16)
- Dịch Covid-19 tại VN: 14/16 người nhiễm đã khỏi bệnh (19/02/2020 8:14)