• Pháp của ta vô cùng đắt
    Pháp của ta vô cùng đắt
    Một lần có một thiền sinh đến gặp Thiền sư Hyang Bong và nói: “Thưa thầy, xin thầy dạy Pháp cho con”.
    Xem tiếp
  • Tám đức tính căn bản làm người
    Tám đức tính căn bản làm người
    Các bạn trẻ, các em có biết điều căn bản làm người là gì chăng? Tức là phải có tám đức tính: Hiếu, Ðễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ. Ngày hôm nay tôi sẽ giải thích một cách đơn giản ý nghĩa của mỗi đức tính cho các em nghe:
    Xem tiếp
  • Bạn trẻ, tôi trẻ và khóa tu Người trẻ
    Bạn trẻ, tôi trẻ và khóa tu Người trẻ
    Tiết trời đã bắt đầu chuyển sang thu, cành lá cũng bắt đầu theo gió, theo nắng chuyển màu rồi đó bạn ạ. Tôi vừa trở về sau khóa tu dành cho người trẻ ở Xóm Thượng, Làng Mai. Khóa tu người trẻ nên chỉ toàn chất trẻ thôi, vui chi mà vui và trẻ ơi là trẻ. Người trẻ nhất trong đại chúng xuất sĩ chính là sư chị Trăng Đầu Hạ của tôi, sư chị là người dễ thương nhất, lúc nào trên môi cũng nở nụ cười tươi thắm đầy trẻ trung.
    Xem tiếp
  • Từ chú bé đánh giày thành tổng thống Brazil
    Từ chú bé đánh giày thành tổng thống Brazil
    Từ một đứa bé đói ăn, Lula có cơ hội làm việc ở tiệm giặt là nhờ biết đưa tay giúp đỡ những người khốn khó.
    Xem tiếp
  • Con trai người thợ giày trở thành tổng thống Mỹ
    Con trai người thợ giày trở thành tổng thống Mỹ
    Tổng thống Mỹ thứ 16 Abraham Lincoln xuất thân trong một gia đình thợ giầy. Lúc đó, xã hội Mỹ rất coi trọng thành phần xuất thân trong gia đình quyền quý. Đại bộ phận nghị sĩ thượng nghị viện Mỹ đều xuất thân trong gia đình thế gia vọng tộc. Là những người của xã hội thượng lưu Mỹ, họ thấy khó chấp nhận một ứng cử viên tổng thống là con trai của một thợ giày rất tầm thường.
    Xem tiếp
  • Mười thương chú tiểu
    Mười thương chú tiểu
    Một thương chú tiểu dễ thương Hai thương chú tiểu chọn đường đi tu Ba thương sớm tối công phu Bốn thương chú tiểu học tu đàng hoàng
    Xem tiếp
  • Nguồn gốc trò chơi thả diều
    Nguồn gốc trò chơi thả diều
    Khi nói với nguồn gốc của trò chơi thả diều, người Rumani thường kể lại câu chuyện sau :
    Xem tiếp
  • Lễ Hằng Thuận Tại Chùa Bửu Đà Q.10
    Lễ Hằng Thuận Tại Chùa Bửu Đà Q.10
    Sáng ngày 05 tháng 09 năm 2013 nhằm ngày 01 tháng 08 năm Quý Tỵ.
    Xem tiếp
  • Định mệnh nằm trong bàn tay
    Định mệnh nằm trong bàn tay
    Trên đường tiến quân, ông dừng chân ở một đền thờ cầu nguyện, xin giúp đỡ.
    Xem tiếp
  • Đừng làm việc tốt, hãy làm việc tốt nhất!
    Đừng làm việc tốt, hãy làm việc tốt nhất!
    Chúng ta có từng hỏi, vì sao có rất nhiều người tốt nhưng lúc nào cũng vất vả và chịu nhiều khổ cực đến vậy. Có phải cuộc đời này quá bất công không?
    Xem tiếp
  • Tòa lâu đài cát
    Tòa lâu đài cát
    Hôm nọ, một người giáo viên nổi tiếng quay trở về nhà sau bài thuyết trình quan trọng mà ông vừa trình bày trước một nhóm các đồng nghiệp đáng kính của mình. Đang đi nhưng lòng ông say sưa với những lời tán thưởng mà thính giả đã dành tặng cho ông. Thói quen đã đưa ông đến con đường đi bộ dọc theo bờ biển.
    Xem tiếp
  • Đất là mẹ
    Đất là mẹ
    Bạn trẻ thân mến! Chắc bạn đang theo dõi từng bước của tôi. Bạn bè đã hơn bốn mươi năm mà chúng ta vẫn còn giữ được tình bạn thật là diễm phúc, thật là quí báu.
    Xem tiếp
  • Một hoàn cảnh - Hai cuộc đời
    Một hoàn cảnh - Hai cuộc đời
    Hai đứa trẻ nọ có một người cha tối ngày say xỉn. Tuổi thơ của chúng trôi qua với hình ảnh 1 người cha rất đáng sợ mỗi khi nhậu say về.
    Xem tiếp
  • Tuổi trẻ với vấn đề diệt dục
    Tuổi trẻ với vấn đề diệt dục
    Tuổi thanh niên là tuổi hi vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hi vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thật là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang tràn trề nhựa sống, theo quan niệm của họ. Do đó, đa số thanh niên chỉ đứng xa nhìn đạo Phật, thấy như mình không có liên hệ gì với cái đạo già cỗi ấy.
    Xem tiếp
  • Tăng thân
    Tăng thân
    Sau khi Siddharta thành đạo, mục đích đầu tiên của Ngài là xây dựng một Tăng thân. Siddharta biết rằng nếu không có một Tăng thân thì cho dù là một vị Bụt cũng không làm nên được sự nghiệp gì. Chính Bụt cũng nương tựa Tăng thân. Nếu không có thầy Sariputra, thầy Mahamogalla, thầy Katyayana, v.v… thì Bụt cũng không làm nên được sự nghiệp giúp đời như ta đã thấy. Vì vậy Tăng thân rất quan trọng.
    Xem tiếp
Back to top