-
Càng thiếu đi ham muốn, muộn phiền tự nhiên cũng càng ít điHam muốn được xem là động lực để chúng ta tiến về phía trước, nhưng nếu chúng ta quá sa đà vào nó thì chính là nguồn gốc của đau khổ.Xem tiếp
-
Vàng mã nói không rồi lại đốt, tại sao?Hỏi: Tôi thường nghe pháp tại một ngôi chùa. Trong các buổi giảng thầy thường khuyên Phật tử không nên đốt vàng mã. Thế nhưng, khi Phật tử mang vàng mã đến chùa cúng các vong linh thì thầy vẫn cho đốt, vậy là sao? (THIÊN HƯƠNG, senviet…@gmail.com)Xem tiếp
-
Băn khoăn về hạnh lắng ngheHỏi: Tôi có đức tin đặc biệt vào Bồ-tát Quán Thế Âm và phát nguyện tu tập hạnh lắng nghe. Tôi thường lắng nghe Phật pháp để hiểu về lời Phật dạy. Tôi lắng nghe chính mình để biết rõ tâm tư mà điều chỉnh bản thân, sống đời tử tế. Tôi cũng lắng nghe những tâm sự của nhiều người để hiểu, cảm thông và giúp họ bớt khổ. Tôi còn nghe ra tự tánh, thấy được tánh nghe luôn hiện hữu dù có âm thanh hay không. Gần đây, tôi nghe một số người nói thời Đức Phật, Ngài không dạy tu hạnh lắng nghe này. Tôi vì kiến thức còn hạn hẹp nên rất băn khoăn về lời nói trên. Mong được quý Báo sẻ chia và hướng dẫn. (TRÀ MY, langnghe…@gmail.com)Xem tiếp
-
Người sống biết đủ, tuy nằm trên đất vẫn thấy an lạc; người sống không biết đủ, dù ở thiên đường cũng không vừa ýBình an là hạnh phúc, biết đủ là phước lành, trái tim trong sạch là của cải, ít ham muốn là trường thọ.Xem tiếp
-
Đối diện với niềm đau trong taCâu hỏi: Làm thế nào để có thể an trú được trong giây phút hiện tại khi ta không thể chịu đựng nổi giây phút đó?Xem tiếp
-
Ba loại người dễ tích phướcTrong cuộc sống hàng ngày, có ba loại người dễ tích phước nhất, càng về già càng có số hưởng.Xem tiếp
-
Cho người là cho mình - góc nhìn khác về bố thíHỏi: Tôi là Phật tử, hàng ngày tôi vẫn thực hành bố thí, thường cho những người ăn xin một ít tiền. Một hôm, có người trông không có vẻ cơ nhỡ đến xin ít tiền đi xe, tôi quyết định không cho vì nghĩ là anh ta đang lừa gạt. Sau đó, tôi cảm thấy không yên lòng, lỡ như người ta bị nạn (rơi ví hay bị trộm) khó khăn thật mà mình dửng dưng thì quá vô tâm. Tôi không biết quyết định của mình lúc ấy có đúng không? Mong quý Báo chỉ cho tôi cách ứng xử về bố thí đúng như pháp. (THIỆN NĂNG, nangnl...@gmail.com)Xem tiếp
-
Biết dung nạp sẽ thành vĩ đạiThời xưa, các bậc Thánh hiền vốn rất coi trọng lòng bao dung. Lão Tử từng nói, sông và biển mênh mông sâu thẳm là bởi nước biết hạ mình ở chỗ thấp, biết tiếp nhận lấy nước từ những nhánh sông suối vô cùng bé nhỏ. Vì ở chỗ thấp nên mới có thể làm vua trăm họ. Nước lúc nào cũng vị tha và bao dung bất luận có là ân oán hay đúng sai đi chăng nữa.Xem tiếp
-
Phân biệt giữa như lý tác ý và tác thiệnKính thưa sư ông, con chưa hiểu rõ thế nào là như lý tác ý? Con nghe nói như lý tác ý là dùng ý thức chúng ta tác ý để tạo thành ý thức lực để làm chủ sanh, già, bệnh, chết. Mà theo thuyết vô ngã, không có cái gì là của ta, kể cả thân thể này, thế là sao ạ?Xem tiếp
-
Trên đời này không có gì là hoàn hảo và cũng không có con người hoàn hảoTrên đời này không có gì là hoàn hảo và cũng không có con người hoàn hảo. Ai cũng có sai lầm, đừng cố chấp về mọi thứ, hãy cố gắng bao dung cho khiếm khuyết.Xem tiếp
-
Bài học về lòng yêu thươngChuyện kể lại rằng một anh chàng tên Kress bị mắc kẹt giữa bão tuyết ở Texas, nước Mỹ, đang vô cùng lo lắng vì không biết làm gì. May mắn là có một người đàn ông đi qua thấy vậy, ông không nói năng gì mà dùng ngựa của mình kéo ô tô của Kress về thị trấn nhỏ.Xem tiếp