-
Khi con giận, làm sao để lấy cái giận của con ra?Khi con giận, làm sao để lấy cái giận của con ra?Xem tiếp
-
Niềm vui phụng sự1. Khi làm một việc lợi ích nhỏ nào cho ai, chúng ta thấy vui. Thoạt đầu, người bình thường cảm thấy vui vì mình đã làm được, mình có khả năng, mình là kẻ làm ơn cho người khác. Một niềm vui nhuộm màu một cái tôi ích kỷ. Nhưng sau đó, dần dần khởi lên một niềm vui lớn lao hơn, lâu bền hơn: vui vì người khác có được lợi ích. Đây là một niềm vui có được từ chính người khác.Xem tiếp
-
Thêm chút muốiCó người khách đến nhà của một người bạn ăn tiệc, tô canh bị lạt, người bạn thêm vào tô canh một tí muối, tô canh đúng khẩu vị, khiến mọi người đều ăn ngon.Xem tiếp
-
Đo đạc hạnh phúcHình như chưa bao giờ người ta nói nhiều về hạnh phúc như bây giờ! Một hôm mở tờ báo, mọi người chưng hửng, rồi tủm tỉm cười: Việt Nam mình hạnh phúc nhất châu Á, đứng hàng thứ 12 trên thế giới, trong khi đó, Singapore “thần tượng” lại đứng hạng bét châu Á, vào hàng thứ 131 của thế giới! Mỹ còn tệ hơn, hạng 150, rồi Anh 109, Pháp 129, Nhật 95 và Đức 85 v.v… Chẳng lẽ rồi đây mình sẽ phấn đấu… giảm dần hạnh phúc xuống cho bằng với Singapore, rồi với các nước Âu Mỹ? Ai đó lên tiếng bên tách café sáng vỉa hè Sài Gòn, những ngày bão rớt, với dồn dập những tin động đất, lũ lụt, sóng thần, núi lửa, dịch bệnh, chiến tranh…Xem tiếp
-
Trái câyMột cây ăn trái đang nở hoa. Thỉnh thoảng một cơn gió nhẹ thoáng qua. Hoa rơi lác đác trên mặt đất. Một số nụ còn lại phát triển thành những trái cây nhỏ. Một trận gió nữa lại thổi qua và một số trái non rơi rụng. Một số trái còn lại lớn dần và hườm chín. Một số khác chín mùi trước khi rụng.Xem tiếp
-
Niềm vui hiện tạiCó một câu truyện vui kể về nhà hiền triết Nasrudin. Có lần vì gia cảnh túng thiếu nên ông Nasrudin phải đi buôn để kiếm thêm tiền. Nhà ông ở gần biên giới nên mỗi sáng ông cứ đi bộ sang xứ láng giềng và đến chiều thì ông cưỡi một con lừa đi về. Và từ đó ông cũng trở nên giàu có hơn, nhà cửa xây cất rộng lớn hơn.Xem tiếp
-
Người cho nên cảm ơnKhi Seisetsu làm thiền sư của Engaku ở vào thời Kamakura, thầy cần dùng những cơ sở lớn hơn, vì trong những nơi thầy đang giảng dạy quá đông người.Xem tiếp
-
Buồn ơi! Ta xin chào miMột con người muốn đứng vững, kiên định lập trường thì cuộc sống đôi lúc dẫu có bội bạc, khổ đau, sầu muộn đến đâu đều có lợi. Vì nó là những nếm trải trắc nghiệm cho ý chí và nghị lực vươn lên giữa đời.Xem tiếp
-
Mục tiêu của sự sống?Hỏi: Nếu mọi sự đều vô thường, bất xứng ý và vô ngã, mục tiêu của sự sống là gì?Xem tiếp
-
Những dấu lặngChúng ta thường nghĩ rằng một người thành công, hay là một người có ích cho đời là một người rất bận rộn.Xem tiếp
-
Câu chuyện về chú ếch bị điếcMột đàn ếch đi ngang qua một khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố. Khi thấy cái hố quá sâu những con ếch còn lại bèn nói với hai con ếch kia rằng chúng sẽ phải chết.Xem tiếp
-
Công đức và phước đức khác nhau như thế nào?Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"Xem tiếp
-
Câu chuyện về cây chuốiTôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi ba tôi:Xem tiếp
-
Giữ gìn tâm ý như thế nào?Thưa thầy, thưa cô! Con có dịp đọc được một bài viết trong đó có nói như sau: Trong kinh dạy rằng: "Làm trăm ngôi chùa Phật không bằng làm sống một người. Làm sống người trong mười phương thiên hạ không bằng gìn giữ tâm ý một ngày." Con không hiểu giữ gìn tâm ý là giữ gìn như thế nào? Và tại sao giữ gìn tâm ý lại có được công đức lớn như vậy? Mong các thầy, các cô giúp con. Con xin cảm ơn!Xem tiếp
-
Hãy học cách cho trước khi muốn nhậnMột người đàn ông bị lạc giữa một sa mạc rộng lớn. Ông mệt lả và khát khô, sẵn sàng đánh đổi bất kì cái gì chỉ để lấy một ngụm nước mát.Xem tiếp