• Con mắt của Mẹ
    Con mắt của Mẹ
    Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên, lúc nào tôi cũng ghét mẹ tôi. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề để bạn bè trong lớp chế giễu, châm chọc tôi.
    Xem tiếp
  • Tôi chọn bạn
    Tôi chọn bạn
    Tôi khôn lớn, vào đời, có trách nhiệm và tôi cần có người cộng tác trong công việc.
    Xem tiếp
  • Không có gì vẫn có thể bố thí
    Không có gì vẫn có thể bố thí
    Một người nghèo hỏi Đức Phật : “Tại sao con nghèo như thế?” Phật nói : “Vì con chưa học được cách bố thí cho người khác.”
    Xem tiếp
  • Bà cụ và chiếc giỏ
    Bà cụ và chiếc giỏ
    Có một câu chuyện vui kể về một bà cụ sống trong ngôi làng nhỏ. Bà chưa bao giờ có, thậm chí chưa bao giờ nhìn thấy một chiếc ô tô mà chỉ biết đi lại trên những chiếc xe ngựa bốn bánh.
    Xem tiếp
  • Cuộc đời đó có bao lâu mà không chịu Tu hành
    Cuộc đời đó có bao lâu mà không chịu Tu hành
    Tôi luôn mong gia đình quyến thuộc, bạn bè tôi sẽ biết tới Phật pháp dù là những điều căn bản nhất để mọi người sẽ bớt phiền muộn trong cuộc sống thường ngày.
    Xem tiếp
  • Phật giáo với tuổi trẻ ngày nay
    Phật giáo với tuổi trẻ ngày nay
    Không có sự giải thoát nào, cũng như không có sự thanh lọc nào có thể thực hiện được nếu không có sự cố gắng của cá nhân.
    Xem tiếp
  • Niềm tin và nghị lực
    Niềm tin và nghị lực
    Dù muốn hay không, người ta cũng không thể quyết định mình được sinh ra như thế nào. Nhưng người ta có thể lựa chọn mình lớn lên và chết đi như thế nào. Mỗi người là chủ nhân của chính hiện tại và tương lai của mình, một cách tương đối và khả dĩ.
    Xem tiếp
  • Bình an giữa cuộc đời
    Bình an giữa cuộc đời
    Bình yên không có nghĩa là đi đến một nơi không có tiếng ồn, không có khó khăn, không cực nhọc. Bình yên là giữa một không gian yên ả, thanh bình, chỉ có tiếng chuông chùa buông trong thinh không làm tâm ta tĩnh lặng, dễ chịu. Bình yên là khi ta biết tìm về với Phật, tìm về nương náu dưới ngôi Tam Bảo để tu thân hành thiện, để cho cuộc đời mình sống có ý nghĩa hơn.
    Xem tiếp
  • Bạn trẻ & lối hành xử “ném đá”
    Bạn trẻ & lối hành xử “ném đá”
    Kể từ khi các trang mạng xã hội ra đời thì từ “ném đá” trở thành “chuyên dụng” dành cho những cuộc “tấn công” rầm rộ, theo kiểu đám đông trước cái không hay, không đẹp của một hiện tượng, cá nhân nào đó. Nhưng, đôi khi “đá” cũng được ném một cách loạn xạ, không có chính kiến, thấy người khác ném thì mình cũng tham gia, gây nên những “sóng gió” trên mạng.
    Xem tiếp
  • Mạng sống vô thường
    Mạng sống vô thường
    Biển Nam Hải vụt nổi một cơn sóng dữ dội đẩy ba con cá lớn vào chỗ nước cạn. Ba con cá cùng bảo nhau rằng: “Chúng ta bị nguy hiểm rồi đây! Nhưng hiện giờ, nước chưa cạn, còn chảy ra vào, cần nên ngược dòng trở về biển cả!”.
    Xem tiếp
  • Những nguyên tắc sống giản dị
    Những nguyên tắc sống giản dị
    Những sự kiện vĩ đại nhất thường không phải là những sự kiện ồn ào nhất mà chính từ những giờ phút tĩnh lặng.
    Xem tiếp
  • Chiếc kẹp của công chúa
    Chiếc kẹp của công chúa
    Ở Vương quốc nọ, Quốc vương có 7 cô công chúa đều thuộc hàng quốc sắc thiên hương đặc biệt mỗi nàng lại có một mái tóc dài đen mượt rất đẹp. Những người con gái ấy là niềm tự hào của Vua cha, thế nên nhà vua tặng mỗi người 100 chiếc kẹp tóc vô cùng quý giá.
    Xem tiếp
  • Hoa trái của người xuất gia
    Hoa trái của người xuất gia
    Một ông vua bị bệnh tâm thần, ông tên A Xà Thế (Ajātaśatru), là con của vua Tần Bà Sa La (Bimbisāra). Ông bị bệnh tâm thần tại vì ông đã giết cha để lên làm vua và bây giờ ông hối hận. Hồi đó Bụt đang còn sống, vua Bimbisāra rất thân với Bụt.
    Xem tiếp
  • Chim sẻ và chim sâu
    Chim sẻ và chim sâu
    Có chú chim sẻ và chú chim sâu vì tranh giành vùng đất kiếm mồi nên hục hặc nhau.
    Xem tiếp
  • Đời và Đạo là hai mặt của một đồng tiền
    Đời và Đạo là hai mặt của một đồng tiền
    Sống làm sao cho cuộc đời trở nên đáng sống, có ý nghĩa, có lý tưởng, có thương yêu hiểu biết thì đó là Ðời Ðạo. Còn như chạy theo Ðạo mà quan niệm hẹp hòi, bảo thủ cố chấp, không khoan dung độ lượng thì đó là Ðạo Ðời. Có người sống cả đời chỉ để làm một việc lợi ích thôi, như Lão tử, đến và đi không tung tích, để lại độc nhất một quyển Ðạo Ðức Kinh giá trị vô cùng, há không phải là một đại thiền sư hay sao?
    Xem tiếp
Back to top