-
Thận trọng với lời nóiMỗi ngày đến công ty, tôi đều quyết tâm cố gắng không làm cho mọi người phải bận lòng vì mình, để mỗi ngày trôi qua là một niềm vui, một ngày có ý nghĩa. Thế nhưng tất cả mọi chuyện luôn là thử thách đối với bất kỳ ai muốn trưởng thành hơn.Xem tiếp
-
Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinhChị là Oshin – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn..Xem tiếp
-
Có nên rút bớt chân hương cho sạch?Sau khi quét dọn bàn thờ và lư hương sạch sẽ thì nên rút hết chân hương chỉ chừa lại một chiếc mà thôi.Xem tiếp
-
Làm sao tránh khỏi tâm sân hậnCâu hỏi: Kính thưa Thầy! Trong cuộc sống hàng ngày, con thường phải gặp những lúc trái ý, nghịch lòng. Những lúc như vậy con không thể tránh khỏi tâm sân và tâm trạng lo lắng bất an. Theo lời dạy của thầy, con đã nhìn vào thân tâm và thấy rõ đây là tâm sân, đây là tâm trạng lo lắng và bất an thì tâm sân và tâm trạng lo lắng bất an không còn nữa và đã trở về trọn vẹn trong sáng với thực tại thân tâm. Tuy nhiên, được một lát thì tiến trình này lại diễn ra, do đó con khá mệt mỏi trong cuộc sống. Con kính mong thầy chỉ dạy.Xem tiếp
-
Điều phục vọng tưởngHỎI: Tôi là một Phật tử tu theo pháp môn Tịnh độ, niệm Phật A Di Đà. Nay tôi có vài điều mong được quý Báo hướng dẫn: Niệm Phật trước khi đi ngủ có nên lần tràng hạt hay không?Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 1Một hôm Trang Tử dẫn học trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn để thăm.Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 5Tề Uy Vương lên ngôi 9 năm, ngày nào cũng đàn quyển ca vang, đắm say tửu sắc.Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 6Thuần Vu Khôn vốn là một biện sĩ (biện sĩ: Người biện bác giỏi) lỗi lạc nhất của Tề, nghe Trâu Kỵ uốn ba tấc lưỡi mà được phong làm Tướng quốc, có ý không phục, bèn dẫn bọn tay chân đến yết kiến Trâu Kỵ.Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 8Thầy trò Khổng Tử bỏ nước Lỗ lưu vong ra nước ngoài.Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 14Một hôm thầy Dương Chu đi qua nước Tống trú tạm ở một khách điếm. Ông chủ điếm có hai bà vợ. Một bà rất đẹp và một bà rất xấu. Thế nhưng bà xấu được chồng yêu quý hơn.Xem tiếp
-
Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 18Triệu Xa có người con trai tên là Triệu Quát, ngay từ bé đã đọc và bàn luận rất nhiều.Xem tiếp
-
Phiên tòa và bà lãoTrong phòng xử án, chủ tọa trầm ngâm suy nghĩ trước những cáo buộc của các công tố viên đối với một cụ bà vì tội ăn cắp tài sản. Bà bị buộc phải bồi thường 1 triệu Rupiah. Lời bào chữa của bà lý do ăn cắp vì gia đình bà rất nghèo, đứa con trai của bà bị bệnh còn đứa cháu thì suy dinh dưỡng vì đói.Xem tiếp
-
Giữ gìn lời hứaTrong cuộc sống, ai cũng từng hứa hẹn, và chắc chắn ai cũng từng thất hứa. Dù vô tình hay cố ý, thì việc thất hứa cũng dẫn tới nỗi buồn, nỗi đau cho người khác. Kéo theo sau đó là những hệ lụy, có thể rất đau lòng mà ta không thể lường trước được.Xem tiếp
-
Mười điều thường quán sát1- Ta nay được làm người, khó hơn rùa một mắt, ở tận đáy đại dương, trăm năm nổi một lần, chui vào lỗ hổng gỗ, trôi dạt giữa đại dương. Thân người rất khó được, nhưng lại rất dễ mất. Biết vậy ta tu tập, không để tâm buông lơi.Xem tiếp
-
Niềm vui ngày khánh tuế Thầy"Ơn Giáo Dưỡng, Một Đời Nên Huệ Mạng. Nghĩa Ân Sư Muôn Kiếp Khó Đáp Đền".Xem tiếp