• Tu là cầu bình an hay sửa đổi xấu thành tốt
    Tu là cầu bình an hay sửa đổi xấu thành tốt
    Trong giới Phật tử chúng ta ngày nay, đa số không hiểu rõ ý nghĩa chữ tu, nên ứng dụng sai lầm một cách đáng thương. Khi đến chùa xin quy y, họ thầm nghĩ từ đây về sau được Phật hộ độ cho mình khỏe mạnh, gia đình mình an ổn, mọi mong cầu được như ý, khi chết được Phật rước về cõi Phật... chứ họ không hiểu rằng, kể từ ngày quy y Tam bảo là tự mình quyết tâm chừa bỏ những thói hư tật xấu, mình quyết thắng mọi tâm niệm, hành động đê hèn ác độc của mình, và mình cố gắng tạo dựng đầy đủ phước lành để chết được sinh về cõi Phật. Họ đinh ninh trong lòng tu là nương tựa Tam bảo, là van xin với Phật, là thỏa mãn mọi mong cầu, là an lành suốt cuộc đời..., nên trở thành yếu hèn ỷ lại, mất hết ý nghĩa chữ tu.
    Xem tiếp
  • Đi chùa thế nào cho có lợi?
    Đi chùa thế nào cho có lợi?
    Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người thì mình là người đệ tử Phật rồi, đi chùa có lợi ích rồi, không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”
    Xem tiếp
  • Làm sao "sao kê" được tấm lòng
    Làm sao "sao kê" được tấm lòng
    Những việc rắc rối xung quanh việc làm từ thiện không phải chỉ mới xuất hiện gần đây, và không chỉ có ở Việt Nam. Bởi lẽ, ở bất kỳ thời đại hay quốc gia nào, vẫn có sự chênh lệch giữa giàu và nghèo, vẫn phải chịu những thiệt hại nhất định về thiên tai hay dịch bệnh ở một mức độ nào đó.
    Xem tiếp
  • Tam không
  • Bảy bước vượt qua phiền muộn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Bảy bước vượt qua phiền muộn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị tu sĩ Phật giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Thầy đi khắp thế giới để truyền dạy và viết hơn 100 cuốn sách về Phật giáo.
    Xem tiếp
  • Thông minh trong tiêu thụ
    Thông minh trong tiêu thụ
    Tại Làng Mai các thầy, các sư cô và các vị cư sĩ đều biết thực tập chánh niệm trong việc tiêu thụ các sản phẩm văn hóa. Không ai lên mạng lưới internet một mình, khi nào lên mạng phải có một người bạn cùng tu ngồi bên cạnh để bảo hộ cho mình. Lên mạng một mình có thể bất thần rơi vào một vùng độc hại. Những phim ảnh, sách báo và âm nhạc có độc tố không bao giờ được đưa vào trong khuôn viên của trung tâm thực tập.
    Xem tiếp
  • Tâm Ngã mạn là cục đá cột chân người tu
    Tâm Ngã mạn là cục đá cột chân người tu
    Không dẹp sạch ý niệm về "ta" và "người", thì không cách gì giải thoát. Sư-Phụ vốn dạy mình Pháp-môn Giải-thoát; Ngài nói Pháp không phải để thu nhập nhân tài.
    Xem tiếp
  • Vũ trụ và sinh mệnh là từ đâu đến?
    Vũ trụ và sinh mệnh là từ đâu đến?
    Phật giáo đã bác bỏ quan niệm có một Chúa sáng thế, nhưng vũ trụ tồn tại là không thể hoài nghi, sinh mạng tồn tại là không thể phủ định. Phật giáo cho rằng, những nguyên tố tạo thành vũ trụ có tính chất vĩnh hằng.
    Xem tiếp
  • Thiền im lặng
    Thiền im lặng
    Im lặng ở đây không có nghĩa là ngồi im một chỗ, ai hỏi gì mình cũng im re không trả lời gì hết. Im lặng tức là mình không có nói chuyện tầm phào, nói những gì cần nói và khi có ai hỏi thì mình vẫn trả lời bình thường nhưng không có khơi gợi một đề tài khác. Im lặng bên ngoài đã khó, im lặng bên trong còn khó hơn im lặng bên ngoài gấp mấy lần.
    Xem tiếp
  • Thực tập sám hối
    Thực tập sám hối
    Mỗi ngày mình có thể dành thời gian ít phút để thực tập sám hối. Mình có thể lạy sám hối hay đọc kinh sám hối, lúc nào cũng phải sám hối hết.
    Xem tiếp
  • Rải tâm từ
    Rải tâm từ
    Thông thường sau khi ngồi thiền mình thường thực tập rải tâm từ cho tất cả chúng sanh đều sống lâu an vui, không khổ bệnh hoạn, không oan trái lẫn nhau, luôn thành tựu đầy đủ, và những người đó sẽ hưởng được sự mát mẻ, sự thiện lành từ năng lương tu tập của mình. Trước hết rải cho chính mình để tự thân có tâm từ, sau đó rải tiếp cho bốn loài ba giới, môi trường, trái đất, vũ trụ bao la, hư không. Bốn loài gồm loài sinh từ trứng – noãn sinh (trứng gà trứng vịt), loài sinh từ nơi ẩm thấp – thấp sinh (con vi trùng, mối mọt), loài sinh từ bào thai – thai sinh và loài sinh do sự biến đổi – hóa sinh (con bướm, con tằm).
    Xem tiếp
  • Khoan dung
    Khoan dung
    Vì khoan dung là điều tu dưỡng lớn nhất của đời người nên chỉ cần trong cuộc sống hàng ngày, bạn bộc lộ tấm lòng thiện lương của mình, thể hiện thái độ vui vẻ giúp đỡ người khác, bạn có thể thu hút đến bên mình những người mà bạn muốn thu hút.
    Xem tiếp
  • Không đố kỵ
    Không đố kỵ
    Đạo Phật dạy rằng bất cứ điều gì khiến chúng ta đau khổ đều có gốc rễ từ tham, sân, si. Ghen tị và đố kỵ là những cảm xúc tiêu cực tương tự có thể khiến bạn đau khổ và làm hỏng các mối quan hệ của mình.
    Xem tiếp
  • Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Từ nhỏ chúng ta vẫn có thói quen suy nghĩ xem một việc là đúng hay sai. Vì đúng - sai mà tranh luận không ngừng thậm chí xảy ra cãi vã và phải cãi tới khi nào thắng mới chịu bỏ qua.
    Xem tiếp
  • Khám phá mức độ hạnh phúc
    Khám phá mức độ hạnh phúc
    Khám phá những điều khiến bạn hạnh phúc: “Tôi không biết liệu vũ trụ, với vô số thiên hà, ngôi sao và hành tinh, có ý nghĩa sâu sắc hơn hay không, nhưng ít nhất, rõ ràng là con người chúng ta sống trên trái đất này phải đối mặt với nhiệm vụ tạo ra một cuộc sống hạnh phúc cho chính chúng ta. Vì vậy, điều quan trọng là mỗi người phải khám phá ra điều gì sẽ mang lại cho bản thân mức độ hạnh phúc lớn nhất”. Đạt Lai Lạt Ma
    Xem tiếp
Back to top