•  Nguyên tắc tìm người tri kỷ trong cuộc đời
    Nguyên tắc tìm người tri kỷ trong cuộc đời
    Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ. Không hiểu, không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu, không thể thương yêu đích thực. Hiểu chính là nền tảng của tình thương yêu.
    Xem tiếp
  • Đơn Giản Hóa Cuộc Sống
    Đơn Giản Hóa Cuộc Sống
    Khi bắt đầu đi theo con đường Phật dạy, dĩ nhiên là bạn sẽ muốn thay đổi cách sống, cách ứng xử để hỗ trợ cho việc tu tập của mình. Đây là một số những chuyển đổi mà bạn sẽ thấy lợi ích khi tiến bước trên con đường thực nghiệm tâm linh; chúng sẽ giúp bạn chế ngự những trở ngại trong công phu tu tập mà bạn phải thực hiện theo các chương tiếp theo. Đừng nản chí; một số những đề nghị này có thể là những thử thách lớn mà bạn phải vượt qua trong một thời gian dài.
    Xem tiếp
  • Nguồn Gốc Của Mê Tín
    Nguồn Gốc Của Mê Tín
    Mê tín là căn bệnh mà những nhà trí thức, những nhà khoa học đều chê trách, Chính quyền cũng chủ trương dẹp trừ mê tín. Thế mà bệnh mê tín mỗi ngày một tăng, càng lúc càng lan rộng. Thậm chí có những nước tự cho mình là văn minh nhất thế giới, mà dân chúng trong nước ấy vẫn còn mê tín. Ðó là tại sao?
    Xem tiếp
  • Bồ Tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
  • 3 bí quyết biến ước mơ thành hiện thực
    3 bí quyết biến ước mơ thành hiện thực
    Ai sống trên đời chẳng có những ước mơ, từ những mong ước bình dị, nhỏ nhoi, đến những hoài bão đại lớn lao, vĩ đại. Nhưng để biến ước mơ trở thành hiện thực lại là một vấn đề về không hề dễ dàng chút nào.
    Xem tiếp
  • Sự gia hộ của chư thiên đối với cõi người
    Sự gia hộ của chư thiên đối với cõi người
    Có người sẽ hỏi: “Nếu chư thiên luôn quan sát thế gian này thì tại sao rất nhiều người sống gian ác, tội lỗi mà không ai nhắc nhở họ?”
    Xem tiếp
  • Già và chết
    Già và chết
    Khi hành giả sâu sắc nhận chân pháp quán ngay nơi chính bản thân, tự khắc sẽ mang lại nhiều kết quả trên con đường tu tập.
    Xem tiếp
  • Toại nguyện, niềm vui và cuộc sống tốt lành
    Toại nguyện, niềm vui và cuộc sống tốt lành
    Thực tế cơ bản là tất cả chúng sanh, đặc biệt là con người, muốn hạnh phúc và không muốn đau đớn và khổ sở. Trên cơ sở đó,chúng ta có mọi quyền để được hạnh phúc và sử dụng các phương pháp khác nhau hoặc có nghĩa là vượt qua đau khổ và đạt được cuộc sống hạnh phúc hơn.
    Xem tiếp
  • Đơn Giản Hóa Cuộc Sống
    Đơn Giản Hóa Cuộc Sống
    Khi bắt đầu đi theo con đường Phật dạy, dĩ nhiên là bạn sẽ muốn thay đổi cách sống, cách ứng xử để hỗ trợ cho việc tu tập của mình. Đây là một số những chuyển đổi mà bạn sẽ thấy lợi ích khi tiến bước trên con đường thực nghiệm tâm linh; chúng sẽ giúp bạn chế ngự những trở ngại trong công phu tu tập mà bạn phải thực hiện theo các chương tiếp theo. Đừng nản chí; một số những đề nghị này có thể là những thử thách lớn mà bạn phải vượt qua trong một thời gian dài.
    Xem tiếp
  • Biết tự tha thứ
    Biết tự tha thứ
    Sự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và kẻ khác hơn.
    Xem tiếp
  • Sửa lỗi bằng cách nào?
    Sửa lỗi bằng cách nào?
    Chúng ta biết mình có lỗi đó nhưng phải sửa bằng cách nào?
    Xem tiếp
  • Quả báo của sự hờ hững
    Quả báo của sự hờ hững
    Sự hờ hững tuy không cấu thành tội theo luật pháp, nhưng lại là một cái tội trong nhân quả.
    Xem tiếp
  •  Kinh sáu điều thiết yếu cho bà lão
    Kinh sáu điều thiết yếu cho bà lão
    Khi ấy có một bà lão nghèo khổ với lưng còng, quỳ hai gối và bạch Phật rằng: "Bạch Thế Tôn! Năm uẩn và sáu trần hội họp với thân ta. Chúng đều là vì ai? Chúng từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Kính mong Thế Tôn hãy thuyết giảng cho con."
    Xem tiếp
  • Suy niệm về Thất giác chi
    Suy niệm về Thất giác chi
    Chánh niệm, trạch pháp (tuệ), tinh tấn, hỷ (vui vẻ), khinh an (bình yên), định (tập trung), xả ly (không chấp trước) - 7 yếu tố giác ngộ. Người có 7 yếu tố này là người đó giác ngộ. Bạn xem chính bạn có chưa? Chưa có thì phải trau dồi, luyện tập.
    Xem tiếp
  • 3 câu hỏi
    3 câu hỏi
    Thuở xưa có một vị vua thuộc vào hàng minh quân, thương dân như con đẻ. Nhưng dù là minh quân, Ngài vẫn không sao tránh được những lỗi lầm đáng tiếc. Lúc tuổi đã cao, nhà vua nghĩ rằng giá mà thời trai trẻ Ngài được các bậc hiền tài chỉ dẫn cho ba điều thắc mắc sau đây thì có lẽ Ngài tránh được rất nhiều khuyết điểm. Đó là những nghi vấn sau:
    Xem tiếp
Back to top