• Đoạn kinh văn đức Phật tán thán ngài Địa Tạng
    Đoạn kinh văn đức Phật tán thán ngài Địa Tạng
    Nếu quý vị thành tâm tán thán, chiêm ngưỡng đảnh lễ, xưng niệm danh hiệu, cúng dường, hoặc tạc đúc các hình tượng của Địa Tạng Vương Bồ Tát, thì vĩnh viễn sẽ không bị đọa lạc vào đường ác nữa.
    Xem tiếp
  • Thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh nên chữa như thế nào?
    Thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh nên chữa như thế nào?
    Theo lăng kính Phật giáo, bệnh được tồn tại dưới 3 hình thức, đó là thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh.
    Xem tiếp
  • Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
    Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
    Đã bệnh tất nhiên phải khổ, nỗi khổ càng được nhân lên khi về già. Già yếu và bệnh tật đã và đang gặm nhấm sự sống con người. Nỗi khổ này là một sự thật mà tự thân mỗi người đều chứng nghiệm được và chẳng ai tránh khỏi.
    Xem tiếp
  • Chạm vào hạnh phúc
    Chạm vào hạnh phúc
    Hành trình của con người luôn luôn là đi tìm hạnh phúc. Trong một giai đoạn lâu hay mau, trong bất cứ việc gì được làm, bất cứ ước muốn gì được đặt ra, bất cứ hy vọng gì được nói tới, chúng ta đều có một tâm niệm sâu thẳm hướng đến hạnh phúc. Mỗi người có sự sai khác về định nghĩa “hạnh phúc” nên cũng chẳng ai nêu đích xác cụ thể hạnh phúc là gì. Chúng ta luôn tìm kiếm hạnh phúc nhưng không hiểu rõ hạnh phúc, nên vô tình ta lại dường như ngày càng xa rời nó. Tương tự, ta có xu hướng tránh né đau khổ, nhưng ta lại phải chạm mặt với nó nhiều hơn.
    Xem tiếp
  • Hãy cho nhau
  • Còn gặp nhau
  • Tâm nóng giận làm hại đời chúng ta
    Tâm nóng giận làm hại đời chúng ta
    Người xưa nói: “Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa làm gì”? Sân là nóng nảy. Người có thói quen hay nóng nảy, gặp những việc trái ý nghịch lòng thì dễ nổi nóng lên, trong tâm bực tức khó chịu, ngoài mặt nhăn nhó, trông xấu xí khổ sở vô cùng.
    Xem tiếp
  • Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vui
    Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vui
    Đã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó.
    Xem tiếp
  • Phải cần bao nhiêu bước?
    Phải cần bao nhiêu bước?
    Trong đạo Phật có nói về lý vô tác, nothing to be done, đôi khi cũng còn được gọi là vô nguyện, nothing to be attained. Vô tác có nghĩa là không có gì cần được tạo tác nữa, không có gì cần được thực hiện thêm nữa. Thật vậy, nếu như ta đang ở giữa biển khơi mà đi tìm nước, hay lang thang đi trên núi mà cứ tìm non, thì mình thật là vô lý
    Xem tiếp
  • Gặp chuyện không nổi nóng
    Gặp chuyện không nổi nóng
    Chúng ta thường không để ý đến những lời mình nói khi tức giận, mà không biết rằng những câu nặng nề đó có thể làm tổn thương người khác và không thể lấy lại được. Gặp chuyện không như ý ta càng phải biết giữ bình tĩnh, thậm chí, chúng ta hãy là cảm ơn cả những lúc khó khăn mà nhờ đó, chúng ta mới trưởng thành.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ không phải là cố quên, là mặc kệ, là oán hận
    Buông bỏ không phải là cố quên, là mặc kệ, là oán hận
    Thực ra, sâu thẳm trong mỗi chúng ta ai cũng có những vết thương lòng, ai cũng có những nỗi khổ đau day dứt khó nguôi ngoai. Nói rằng thời gian rồi sẽ chữa lành tất cả, nhưng tại sao thời gian chỉ chữa lành cho người này mà lại không chữa lành cho người khác?
    Xem tiếp
  • An lạc và giải thoát
    An lạc và giải thoát
    An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
    Xem tiếp
  • Trong chốn bụi trần, ta chỉ là những vị khách qua đường của tháng năm
    Trong chốn bụi trần, ta chỉ là những vị khách qua đường của tháng năm
    Ngày tháng thoi đưa, cuộc đời đã trải qua bao mưa gió, giữa gặp gỡ và ly biệt mà diễn dịch ra buồn vui tan hợp của cuộc đời. Những bước chân vội vàng hối hả không níu được thời gian, chẳng giữ được thanh xuân. Rất nhiều người cũng như rất nhiều sự tình, vốn vẫn chưa nhìn được rõ ràng tường tận, thì chúng đã vội trôi đi…
    Xem tiếp
  • Tuỳ ngộ mà an, tuỳ duyên mà sống
    Tuỳ ngộ mà an, tuỳ duyên mà sống
    Cuộc sống bất biến, bởi vậy nhiều khi thuận duyên ban đầu nhưng lại biến thành nghịch duyên sau này, có khi nghịch duyên bây giờ nhưng lại biến thành thuận duyên trong tương lai.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa 6 chữ Om Mani Padme Hum
    Ý nghĩa 6 chữ Om Mani Padme Hum
    Nếu bạn thường xuyên trì niệm thần chú Om Mani Padme Hum mà không hiểu ý nghĩa của nó thì quả là điều đáng tiếc!
    Xem tiếp
Back to top