• Thực tập buông xả
    Thực tập buông xả
    Xả là một trong bốn tâm vô lượng. Mình không đem phân biệt hay chấp trước đối với cảnh dù là khổ đau hay hạnh phúc, mà buông bỏ, cho xả hết tất cả. Khổ đau đến thì mình phải biết cách chuyển hóa xoay sở khổ đau đó, hạnh phúc đến tiếp nhận bằng tâm xả để không kẹt vào nó và khi hạnh phúc không còn nữa mình cũng không hối tiếc hay mong cầu hạnh phúc mới.
    Xem tiếp
  • Để không bất an
    Để không bất an
    Trong kinh Tăng chi bộ, chương hai pháp, đức Phật dạy
    Xem tiếp
  • Nhẹ nhàng chấp nhận điều ngang trái
  • Không chỉ giúp người mới tích đức sống thọ
    Không chỉ giúp người mới tích đức sống thọ
    Theo lời Phật dạy về trường thọ và đoản thọ ở trên ta đã hiểu rằng những ai không sống lâu chủ yếu là vì họ làm quá nhiều việc xấu xa trong quá khứ. Vì thế, ngay ở hiện tại quan trọng nhất là thời điểm ta tỉnh thức, nhận ra cái sai trái, sự vô minh, lầm mạc của mình mà chỉnh sửa, hối cải với lỗi lầm đã gây ra.
    Xem tiếp
  • Đức Phật thành đạo - Cánh cửa của sự giải thoát
    Đức Phật thành đạo - Cánh cửa của sự giải thoát
    Từ đêm thành đạo thiêng liêng, Phật mở ra cánh cửa bất tử. Chúng con bớt quay cuồng theo vô minh tội lỗi vì nhàm chán sinh tử luân hồi.
    Xem tiếp
  • Hãy vô tư
    Hãy vô tư
    Không nên hấp tấp có ý kiến nhất định về một vấn đề trong khi đang bực bội, hay khi bị khiêu khích, hoặc nữa, khi hỉ hả vui mừng, bởi vì trong những lúc ấy tâm trạng của bạn bị nhiều cảm xúc, và một quyết định đạt đến trong hoàn cảnh tương tự có thể sẽ làm cho bạn hối tiếc một ngày nào. Hãy để cho tâm bình tĩnh trở lại, và hãy suy gẫm. Như vậy, quyết định của bạn sẽ được vô tư.
    Xem tiếp
  • Năm tướng suy là những gì?
    Năm tướng suy là những gì?
    Thuở xưa, khi năm đức trời của Năng Thiên Đế lìa khỏi thân [và xuất hiện năm tướng suy], ngài tự biết thọ mạng sắp hết, rồi sẽ sanh xuống nhân gian và thác vào thai của một con lừa ở trong nhà của một người thợ gốm.
    Xem tiếp
  • Trì Giới là gì?
    Trì Giới là gì?
    Phép thực tập thứ ba giúp ta vượt sang được bờ bên kia là trì giới. Năm giới là những nguyên tắc hướng dẫn chúng ta đi về hướng an lạc, giải thoát và giác ngộ. Năm giới có công năng bảo hộ bản thân, gia đình, xã hội, dân tộc và đất nước.
    Xem tiếp
  • Vì sao trẻ cảm nhận về vô thường tốt hơn người lớn
    Vì sao trẻ cảm nhận về vô thường tốt hơn người lớn
    Hầu hết các trạng thái tinh thần của chúng ta đều lên xuống thất thường nhiều lần trong ngày dựa vào các sự kiện bên ngoài ảnh hưởng đến chúng ta ra sao. Này nhé, được ôm người thân trong tay, thì hạnh phúc; được khen ngợi, thì vui vẻ; được khen thưởng, thì sung sướng; bị chỉ trích, thì bực bội; bị chán ghét, thì buồn bã; bị thất bại, thì thất vọng… Tuy nhiên, bản chất chân thật của cảm xúc không phải là “tốt” hay “xấu”; đó là những gì chúng ta cảm nhận đúng đắn về chính mình và về cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
    Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
    Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, tu tập và trụ trì một tu viện ở rất xa. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.
    Xem tiếp
  • Tam pháp ấn
    Tam pháp ấn
    Thời Phật còn tại thế, trong Tăng đoàn, lúc đó có tôn giả A-nan là thị giả của Phật, thường theo bên cạnh Phật. Tôn giả có một trí nhớ siêu phàm, tất cả những gì đức Phật đã thuyết giảng đều được tôn giả ghi nhớ trọn vẹn, không thiếu xót. Khi đức Phật nhập Niết-bàn, tôn giả được đại chúng tin tưởng giao cho nhiệm vụ kết tập kinh tạng. Từ đó, khái niệm “Lục Chủng Thành Tựu” được thành lập, đây là dấu ấn đầu tiên để xác định xem có phải là kinh do Phật thuyết hay không. Một bài kinh có đầy đủ Lục Chủng Thành Tựu được xem là do chính đức Phật nói ra.
    Xem tiếp
  • Đến đi vô cùng
    Đến đi vô cùng
    Khi chúng ta nghe đến hai chữ “vô thường” (aniccā), sẽ có cảm giác bị dị ứng, tức là bị “dội”. Cuộc sống tôi đang vui vẻ, hạnh phúc, hoặc không thì tôi cũng đang cố gắng làm việc, học hành, phấn đấu,… mắc gì nhắc đến vô thường?
    Xem tiếp
  • Nhân quả XẤU – ĐẸP, SANG – HÈN của người phụ nữ
    Nhân quả XẤU – ĐẸP, SANG – HÈN của người phụ nữ
    Để tích đức về sau, tạo phước duyên bền vững, người phụ nữ cần làm gì?
    Xem tiếp
  • Bốn hạng phụ nữ
  • Rong chơi
Back to top