-
Câu chuyện về đại dịch thời Phật tại thếCách đây hơn 2500 năm về trước, lúc bấy giờ tại Vesali, có đại dịch hạch lan tràn, người lớn và trẻ em chết nhiều vô số. Những ông thầy thuốc giỏi nhất trong xứ đã chịu bó tay. Lễ đàn được thiết lập liên tiếp để cúng tế và cầu nguyện, nhưng cũng không đem lại hiệu quả nào.Xem tiếp
-
Vì sao Bồ Tát có tên “Quán Thế Âm” và sao gọi là Phổ Môn?Quán Thế Âm Bồ Tát trong kiếp quá khứ đã thành Phật từ lâu, hiệu là Chánh Pháp Minh, chỉ vì lòng từ bi thiết tha, dù an trụ trong cõi Thường Tịch Quang, vẫn hiện thân trong ba cõi Thật Báo, Phương Tiện, Ðồng Cư.Xem tiếp
-
Học cách quý trọng bản thânĐể thực sự hiểu thế nào là tình yêu thương và lòng từ bi, đầu tiên bạn cần biết yêu thương chính mìnhXem tiếp
-
Người không cô đơnCảm giác cô đơn ngày nào không còn hiện hữu. Sự trống vắng, lạc lõng ngày xưa đã được thay bằng sự nương tựa vững chãi nơi đôi chân tiếp xúc cùng mặt đất. Tâm hồn héo hắt vì những cảm giác tiêu cực bấy lâu gặm nhắm nay đã được tưới tẩm bằng những hạt giống Pháp mát lành.Xem tiếp
-
Giúp đỡ người khác tức là đang giúp chính mình!Chúng ta nên nhớ rằng: chúng ta không sống một mình, chúng ta sống với mọi người xung quanh. Vì thế không phải việc gì chúng ta cũng có thể tự mình vượt qua tất cả. Sức mạnh của nhiều người là sức mạnh không gì bẻ gãy được. Đừng từ chối sự giúp đỡ cho dù nó đến từ phía bạn hay từ những người khác.Xem tiếp
-
Nghiệp báo hành hạ súc vậtHành hạ súc vật, đặc biệt là những động vật sống gần gũi với con người, giúp đỡ con người trong lao động sản xuất thì tạo nghiệp rất nặng. Vì vậy người Phật tử luôn phải nuôi dưỡng tâm từ, nguyện thương yêu tất cả vạn loại chúng sinh. Vậy hành hạ súc vật tạo nghiệp gì?Xem tiếp
-
-
Bố thí và cúng dường là pháp tu để phát triển lòng từ bi và gieo trồng phước báoVậy nếu có luật nhân quả, tại sao có những người tốt không được hưởng cuộc sống hạnh phúc? Sống thiện, sống lành, bao giờ mới được hưởng phúc báo? Luật nhân quả luôn trải dài từ kiếp này qua kiếp khác. Nếu đời này bạn không hạnh phúc dù bạn không quá xấu xa, thì ắt hẳn đó là nghiệp từ kiếp trước báo lại.Xem tiếp
-
Tránh nói những lời cay độcDân gian có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, có thể trong lúc nóng giận, ta có thể dùng những lời nói cay độc làm tổn thương, khiến người ta đau khổ, thì chính ta đã rước lấy nỗi khổ đau trước rồi.Xem tiếp
-
Lời phật dạy về chữ tâmLời Phật dạy về chữ tâm được ghi trong kinh sách sẽ bày tỏ đôi điều về vấn đề tưởng đơn giản mà lại rất rộng lớn này.Xem tiếp
-
Chăm sóc tâmLúc đang mạnh khỏe, chúng ta những tưởng mình là bất tử, nên việc chăm sóc đời sống nội tâm chưa phải là vấn đề cần thiết lắm. Khi bệnh, chúng ta mới cảm nhận được cảm giác chơi vơi, trống vắng và sợ hãi. Khi ấy, chúng ta mới nhận ra rằng cái mình thật sự thiếu là một tinh thần vững chãi, một nội tâm kiên định để có thể vững vàng trong những tình huống như vậy. Từ đó, chúng ta học được cách chăm sóc tâm mình.Xem tiếp
-
Trên những chặng đườngBước qua gập ghềnh dường như ta mới biết được sự mỏi mệt của đôi chân. Nếu muốn biết thời gian quý thế nào, ai đó đã từng nói, hãy hỏi những cô cậu học trò trước ngày thi. Hoặc giả, cũng là trường hợp của vị bác sĩ hết lòng cứu người bệnh đang thoi thóp trong cơn thập tử. Những cái đó nói lên điều gì? Cũng chỉ một điều đơn giản mà thế gian thường hay nói: Kẻ kinh nghiệm nhiều toàn những người từng trải.Xem tiếp
-
Chuyện cô lái đò đưa nhà Sư qua sôngTruyền thuyết kể rằng Quan Âm Đại Sĩ thường hóa thân đủ mọi hình tướng để độ chúng sanh hữu duyên. Có vị Sư tu hành tinh tấn nhưng mãi vẫn chưa ngộ đạo. Trước chùa Sư có một con sông, cách ba hôm Sư lại qua sông thăm một người bạn.Xem tiếp
-
Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷTính vị kỷ là nguồn gốc của lòng ganh ghét. Trong khi lòng ganh ghét nuôi dưỡng tính vị kỷ.Xem tiếp
-
Chấm dứt sự gia trưởng của nam nữ trong gia đìnhTha thứ cho người khác cũng là một cách tu hành. Nghĩ ít về mình, nghĩ nhiều đến người khác. Đây là sự khởi đầu của Từ bi.Xem tiếp