• Khổ vui tương tức
    Khổ vui tương tức
    Vào thời Lý - Trần, Thiền tông ở Việt Nam rất vững chãi. Đời Trần, pháp môn Niệm Phật đã trở thành quan trọng. Tuệ Trung thượng sĩ và vua Trần Thái Tông đã tu thiền. Nhưng hai người đã bắt đầu thấy được sự quan trọng của pháp môn Tịnh Độ.
    Xem tiếp
  • Hiểu nhân quả để sống thiện
    Hiểu nhân quả để sống thiện
    Khi đã có đủ niềm tin vào nhân quả, chúng ta sẽ tìm được con đường dẫn đến bình yên. Thời khắc thật sự trưởng thành là lúc chúng ta không còn đổ lỗi cho số phận mà tự biết chịu trách nhiệm cho những suy nghĩ, lời nói, hành động của chính mình.
    Xem tiếp
  • Đã về đã tới
    Đã về đã tới
    Ta có muốn sanh về Cực Lạc hay không? Tất cả đều do ta. Ta có hai hoàn cảnh. Một là hoàn cảnh ta đang hệ lụy khổ đau và hai là tuy ta đang ở trong hoàn cảnh ấy nhưng ta đã có tâm muốn thoát ra khỏi hoàn cảnh ấy.
    Xem tiếp
  • Miệng không nói những lời thừa thãi
    Miệng không nói những lời thừa thãi
    Có việc thì nói, việc gì đáng giá thì nói, không có việc gì hãy giữ im lặng, duy trì trạng thái điềm tĩnh thay vì tuôn ra một tràng những lời chẳng ai muốn nghe, thậm chí là khó chịu.
    Xem tiếp
  • Tâm vun đắp sự khiêm tốn
    Tâm vun đắp sự khiêm tốn
    Sống khiêm tốn mới là đỉnh cao của sự hiểu biết. Khiêm tốn thể hiện tầm nhìn của con người, là một sức mạnh và là một dạng bao dung.
    Xem tiếp
  • Thất nghiệp vẫn có thể hạnh phúc
    Thất nghiệp vẫn có thể hạnh phúc
    Những người không có việc làm chắc chắn là khổ rồi, nhưng ngay cả những người có việc làm cũng vẫn khổ như thường.
    Xem tiếp
  • Thiền định là gì?
    Thiền định là gì?
    Thiền định cụ thể qua sự thực tập chánh niệm có công năng giúp ta có mặt trọn vẹn và tiếp xúc được với những yếu tố mầu nhiệm, lành mạnh, tươi mát và trị liệu trong sự sống.
    Xem tiếp
  • Xung đột gây ức chế - Lỗi tại ai?
    Xung đột gây ức chế - Lỗi tại ai?
    Mỗi khi có sự tranh chấp xung đột, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp:
    Xem tiếp
  • Biết cách tiêu tiền
    Biết cách tiêu tiền
    Ai cũng nghĩ làm ra tiền là khó mà tiêu tiền thì quá dễ nhưng kỳ thực biết cách tiêu tiền để “thu lợi rộng lớn” lại càng khó khăn hơn. Vẫn biết, tiền bạc của mình làm ra thì mình có quyền tiêu xài theo sở thích. Vấn đề là tiêu tiền như thế nào để có lợi íchcho mình và người, có lợi ích trong đời này và đời sau.
    Xem tiếp
  • Chặng đường 40 năm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
    Chặng đường 40 năm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
    Đạo Phật đi vào cuộc đời, đánh thức trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, và cả những người tu sĩ ! Giáo lý của nhà Phật không cho phép chúng ta có quyền cao hơn một quốc gia dân tộc mà phải dấn thân, phụng sự nơi quốc độ mà ta có duyên đầu thai vào, giữ gìn sự chung thủy sắc son.
    Xem tiếp
  • Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?
    Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?
    Một hôm, hoàng tử Abhaya nghe theo lời ngoại đạo sư Nigantha Nataputta thỉnh Phật đến tư gia cúng dường, rồi nhân đó nêu một câu hỏi khó trả lời rằng Sa môn Gotama có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác không?
    Xem tiếp
  • Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích
    Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích
    Mưu cầu hạnh phúc vật chất, thỏa mãn dục vọng trong tương đối và biết điểm dừng là điều tất nhiên và cũng không nên trách cứ nhiều, nhưng nếu theo đuổi chúng với lòng tham vô độ, không hợp lí, không biết dừng, không biết đủ thì ngay phút sau của những thỏa mãn đó chỉ là đau khổ vô bờ.
    Xem tiếp
  • Bố thí là gì?
    Bố thí là gì?
    Bố thí độ tức là phép tu cúng dường, hiến tặng. Khi hiến tặng, ta được sinh qua bờ bên kia liền lập tức. Khi giận một người nào ta liền đau khổ. Nếu ta thực tập hiến tặng thì niềm sân hận trong ta được chuyển hóa và ta vượt sang được bờ bên kia ngay tức khắc.
    Xem tiếp
  • Bản ngã sai lầm
    Bản ngã sai lầm
    Sự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn.
    Xem tiếp
  • Không nên nói lời giả dối
    Không nên nói lời giả dối
    Những lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này. Có lẽ chúng ta cũng nên suy ngẫm những lời Đức Phật dạy cho ngài Sa-di La-hầu-la, con trai của Đức Bồ-tát, về đức hạnh không nói dối, về những tai hại của sự nói dối, và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thường xuyên tư duy về những hành động của mình, như đã ghi lại trong bài kinh “Giáo giới La-hầu-la ở rừng Am-ba-la“, Trung Bộ 61, mà chúng tôi xin trích lược dưới đây.
    Xem tiếp
Back to top