-
Tôi học Phật: “4 lời nguyện rộng lớn”Không biết ai là người đã viết nên “4 lời nguyện rộng lớn” (Tứ hoằng thệ nguyện) này nhưng từ thời Lục Tổ Huệ Năng (TK VII) đã thấy đề cập.Xem tiếp
-
Sắp xếp cuộc sống vẹn toàn“Kế hoạch cuộc đời” là cụm từ phổ biến hiện nay. Tuy nhiên khi nói đến kế hoạch cuộc đời mọi người chỉ tập trung ở quá trình từ sinh ra đến chết đi, chỉ dựa vào cuộc sống hữu hạn của cá nhân để vạch kế hoạch nhằm mang lại một cuộc sống trọn vẹn.Xem tiếp
-
Hiện tại: Giây phút nhiệm màuSống giữa cái xã hội hối hả, bận rộn hiện nay, lâu lâu chúng ta nên biết dừng lại để thở. Không phải chỉ vào thiền đường chúng mới nên tập thở.Xem tiếp
-
Tại sao cần phải thờ cúng người đã khuất?Thờ cúng người đã khuất là phong tục đã có từ ngàn đời nay của dân tộc ta. Đó chính là một trong những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, thể hiện đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.Xem tiếp
-
Người niệm Phật nên cầu điều gì?Cầu lúc lâm chung không bệnh khổ, có cầu được không? Nhất định có thể được. Cầu lúc lâm chung đứng mà vãng sanh cũng có thể được.Xem tiếp
-
Hạnh Bồ-tát theo kinh Hoa NghiêmNhững kiến giải sơ lược về Bồ-tát đạo theo thiển nghĩ của chúng tôi chỉ là phương tiện gợi ý cho các pháp lữ nhận được phần nào thế giới Tỳ Lô Giá Na bất tư nghì, dù chỉ trong một ít phút giây ngắn ngủi cũng đáng quý lắm thay.Xem tiếp
-
Nhận diện tiếc nuốiTiếc nuối là một dạng bám chấp mà chúng ta có thể quán chiếu và giải phóng nhờ thực hành chính niệm.Xem tiếp
-
Nhận diện thói quen thế tụcThói quen thế tục luôn ảnh hưởng đến sự xuất gia. Thói quen này đòi hỏi sự hưởng thụ đời sống vật dục như: quần áo, thực phẩm, giải trí, hoàn cảnh sinh hoạt v.v… Nếu không có những thứ này, cuộc sống sẽ trở nên vô vị.Xem tiếp
-
Những lợi ích của việc tin và sống theo định luật nhân quảTin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.Xem tiếp
-
Đức Phật khuyên A-la-hán hành Bồ-tát đạo, cầu Vô thượng giácCó thể nói các vị Bồ-tát lớn thọ sanh đều có chủ ý, vì các Ngài đã chứng Vô sanh, được giải thoát rồi, nhưng hiện lại sinh tử để có điều kiện thực tập pháp Phật giúp trí tuệ tăng thêm và làm thêm việc phước đức.Xem tiếp
-
Thế nào là từ bi và trí tuệ?Trong đạo Phật chúng ta thường nghe nói đến trí tuệ và từ bi. Vậy trí tuệ là gì, từ bi là gì? Người sống như thế nào là sống với trí tuệ và người hành xử như thế nào là người từ bi?Xem tiếp
-
“Đợi khi tôi giàu tôi sẽ giúp”Khi gặp một người nghèo khổ đang cần giúp đỡ, bạn sẽ làm gì? Có không ít người suy nghĩ thế này: “Đợi mình giàu có mình sẽ giúp”, nhưng cuối cùng mấy ai thực hiện được lời hứa đó?Xem tiếp
-
Nhiệm mầu sáu chữ hồng danh 'Nam mô A Di Đà Phật'Trước kia, thật tình tôi vốn không hiểu và không tin vào Phật pháp. Khi tôi học xong, ra trường và đi làm, trên nẻo đường đời, tôi đã gặp vài ba người theo Phật, họ kể cho tôi nghe nhiều chuyện về Phật pháp nhiệm mầu, về những người mắc bệnh nan y nhờ thành tâm niệm Phật mà được khỏi...Xem tiếp
-
Tám hình tướng trói buộc nam nữ là những hình tướng nào?Với tám hình tướng này, này các Tỷ kheo, nam nữ trói buộc lẫn nhau. Các loài hữu tình bị trói buộc bởi các hình tướng ấy, giống như bị trói buộc bởi bẫy sập.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sảnTheo tuệ giác Thế Tôn, có sáu nguyên nhân phung phí tài sản, bắt nguồn từ sự đam mê (theo khuynh hướng xấu) của con người.Xem tiếp