-
Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướngPhật dạy: Chơn tâm này phi tâm (thức) phi đất, nước, gió, lửa và phi hư không. (Ðoạn này nói: Chơn tâm phi ngũ uẩn. Thọ, tưởng, hành, thức thuộc về tâm; còn đất, nước, gió, lửa thuộc về sắc.)Xem tiếp
-
Câu chuyện “Cao tăng và đạo tặc”Trong quãng thời gian tu hành của mình, vị hòa thượng sống một đời thanh bần, cả gia tài của ngài chỉ có một chiếc bát để khất thực. Tuy nhiên trí huệ mà ngài chứng ngộ lại vô cùng cao thâm mà không gì có thể sánh được. Thời ấy các bậc vương tôn, hoàng đế, cũng như các bậc trí giả hầu như đều là học trò của ngài.Xem tiếp
-
Nghĩ về cái chết sẽ tốt cho việc sốngNgười ta hay sợ khi nói đến cái chết hoặc cứ nhắc đến cái chết là lại cho rằng đó là suy nghĩ tiêu cực mà không nhìn nhận thực tế về nó, thậm chí bàn luận về nó là điều cần thiết.Xem tiếp
-
Thiền trong Phật giáo Nguyên thủyTrong Phật giáo, Thiền đóng một vai trò quan trọng giúp các thiền giả đạt được giác ngộ và giải thoát. Trong kinh điển Pali, chánh niệm (sati), là một phần của thiền (jhana), đã được Đức Phật nhấn mạnh.Xem tiếp
-
Phật pháp - Nơi đem đến niềm tinTôi tin vào Phật pháp và nguyện sẽ sống sao để xứng đáng là người con của Phật, trong những năm tháng tìm về bến Giác.Xem tiếp
-
Làm sao để chấm dứt mọi mong cầu?Nếu chỉ cần có những nhu cầu thiết yếu thôi thì bài toàn về cuộc đời có lẽ đã có giải đáp từ lâu rồi. Nhưng khổ nổi, khó ai biết được, khó ai chỉ bảo cho ai được, cái gì mới là thiết yếu, như thế nào mới là vừa đủ, đừng quá nhiều, đừng tham.Xem tiếp
-
Mong cầu là khổDạ kính thưa Thầy, con không có câu hỏi gì hết. Con chỉ trình bày sự nhận thấy của con. Đúng như những gì Thầy đã dạy "không nên mong cầu bất kì điều gì".Xem tiếp
-
Ngày Trái đất 2021: “Khôi phục Trái đất của chúng ta”Ngày Trái đất do Liên hợp quốc phát động, tổ chức vào ngày 22-4 hàng năm, nhằm khuyến khích các phong trào hoạt động bảo vệ môi trường trên toàn thế giới nhằm ngăn chặn các thảm họa đang xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và tàn phá môi trường.Xem tiếp
-
Công hạnh của Bồ tát Quan Thế ÂmCác kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.Xem tiếp
-
Hôm qua và ngày maiTrong 1 tuần có 2 ngày mà chúng ta không cần phải bận tâm về chúng, có 2 ngày chúng ta không cần phải vướng bận, lo âu hay sợ hãi.Xem tiếp
-
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh dạy về lý do nên ăn chayTất cả các huynh đệ nên nhớ, đã là Phật tử, dù tại gia hay xuất gia, cần yếu là phải cố gắng ăn chay, tránh việc ăn thịt chúng sanh.Xem tiếp
-
Giá trị của ngũ giới đối với sự phát triển bền vữngGiữ gìn ngũ giới sẽ giúp con người phát triển mọi mặt: trí tuệ, sức khỏe, đạo đức, khả năng thẩm mỹ để hướng thiện, ứng xử đúng đắn trong quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, con người với giới tự nhiên, con người với thế giới tâm linh.Xem tiếp
-
Ăn chay và lễ PhậtHôm qua tôi bỗng giật mình trước lời đề nghị của đứa con gái đang học năm thứ hai Đại học: cả nhà cùng ăn chay nhân ngày rằm tháng giêng. Cạnh đó cháu đề nghị mọi người cùng đi chùa lễ Phật để cầu chúc mọi điều tốt lành không chỉ của gia đình mình mà còn cho người khác.Xem tiếp
-
Những nút thắt của sân hậnTrong tâm thức của chúng ta có những khối của niềm đau, của sân hận, và của bực bội gọi là nội kết. Chúng cũng được gọi là những nút thắt, giây quấn (triền phược), bởi vì chúng trói buộc, không cho ta được tự do.Xem tiếp
-
Dùng tâm tùy hỷ đối trị lòng đố kỵPhật dạy rất rõ: “Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau”. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.Xem tiếp