-
Đối mặt với những lời thị phi, khó ngheChúng ta thường khó dung thứ những kẻ đánh đập tổn thương mình, và điều này cũng đúng khi ai đó nói lời nặng nề khiến chúng ta tổn thương hay đau đớn.Xem tiếp
-
Về bài pháp đầu tiên của Đức PhậtKhi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và bắt đầu áp dụng luật nhân quả vào cuộc sống hàng ngày thì bạn trở thành Phật tử nhập môn.Xem tiếp
-
Đem điều thiện soi vào thế gianKhi có người đối xử ác độc với ta, nhưng ta không ác theo họ mà luôn giữ thái độ hiền lành tử tế, và không ngờ, ta đã góp phần đem điều hiền thiện soi rọi vào thế gian. Khi chúng ta sống được như vậy thì công đức và phước báu dành cho mình rất lớn.Xem tiếp
-
Lo trước chắc ănVào những ngày hè, Kiến vừa đi dạo hết cánh đồng vừa thu nhặt các hạt lúa mì, lúa mạch để dự trữ lương thực cho mùa đông.Xem tiếp
-
Vụ trưởng Vụ Phật giáo lên tiếng về vấn đề khai tôn giáo trong Căn cước công dânKhi khai mục 7 trong tờ khai Căn cước công dân cơ quan chức năng yêu cầu tín đồ đạo Phật phải trình giấy chứng nhận Phật tử. Để có thêm thông tin và cái nhìn đa diện về vấn đề này, ông Nguyễn Phúc Nguyên, Vụ trưởng Vụ Phật giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ đã có ý kiến như sau:Xem tiếp
-
Công đức khác phước đức như thế nào?Ngày xưa, khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Hoa hoằng pháp, Ngài đã đến gặp vua Lương Võ Đế. Trong lúc tìm hiểu, trao đổi Phật pháp, nhà vua hỏi: "Trẫm một đời cất chùa, độ Tăng, bố thí, cúng dường, đúc chuông, tạo tượng, ấn tống kinh sách, như vậy có được công đức chăng?" Tổ Bồ Đề Đạt Ma trả lời rằng không có công đức gì cả. Nhà vua như bị tát gáo nước lạnh vào mặt, bởi vì Ngài nghĩ những việc đó là công đức tối hậu.Xem tiếp
-
-
Hãy là mây thong dongTôi bây giờ đâu phải là tôi của mấy mươi năm trước, tôi đâu có những suy tư, những hoài bão, những ước mơ của ngày xưa nữa. Nhưng trong ký ức mình vẫn cứ giữ nguyên và đóng khung quá khứ lại, như đó là một thực tại không bao giờ biến đổi.Xem tiếp
-
Ta có thực sự đang thiền tập?Nếu như sự thiền tập của ta là một nỗ lực rèn luyện, thì sẽ đến một lúc ta cảm thấy là mình chịu đựng như vậy là quá đủ rồi. Chúng ta có thể quyết định từ bỏ hết tất cả, và đi vũ trường chơi — như thể thiền tập và niềm vui thích là hai điều trái nghịch nhau vậy.Xem tiếp
-
TP.HCM: Không phải xuất trình bất kỳ giấy tờ gì chứng minh về tôn giáo khi làm CCCDĐó là khẳng định của đại diện lãnh đạo Công an TP.HCM trong nội dung thông tin về sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân (CCCD) tại buổi họp giao ban các cơ quan chức năng, lãnh đạo các cơ quan báo chí sáng nay 9-4-2021.Xem tiếp
-
Phiền não là tự ai?Gốc tại mình. Nếu thấy nó mà không luyến ái, không ghét bỏ, thì nó vẫn là nó. Lỗi lầm là chính lòng luyến ái, lòng sân hận của mình chớ không phải hình ảnh có lỗi lầm. Khi chứa chấp sân hận, chứa chấp luyến ái, thì của báu nhà mình bị cướp mất.Xem tiếp
-
Tại sao tôi đi tu?Tại sao tôi đi tu? Có lẽ đây là câu hỏi của rất nhiều người trong xã hội. Bởi vì tính hiếu kỳ của mỗi người: Vì sao anh ấy đẹp trai, học giỏi thế mà lại đi tu, có lãng phí lắm không?Xem tiếp
-
Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phướcĐại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc), bất cứ gặp ai Ngài luôn luôn răn bảo:Xem tiếp
-
Phụ nữ lấy nhu làm điểm mạnhĐoan chính không chỉ là vẻ đẹp lộng lẫy trên sắc tướng; đoan chính còn là uy nghi trang nghiêm biểu lộ tự nhiên.Xem tiếp
-
Những quan niệm sai lầm khi tụng kinhCó người cho rằng tụng kinh thì không có công đức, chỉ có việc làm phước, bố thí cúng dường mới có công đức. Lại có người chấp chặt vào câu “tụng kinh công đức vô biên” mà cho rằng việc tụng kinh sẽ đem lại cho họ công đức vô lượng, còn những việc làm khác thì công đức rất ít. Những người có suy nghĩ như vậy ngày đêm chú tâm vào công phu bái sám, mà không chịu làm phước. Cả hai quan niệm này đều không đúng. Chúng ta phải thực tập theo phương pháp trung đạo, quân bình cả hai việc làm phước và tu tập. Bố thí cúng dường giúp ta vun bồi phước đức; tu tập trì kinh, niệm Phật giúp ta phát sinh trí tuệ. Phước tuệ vẹn toàn thì bước đường tu học của ta mới thành tựu.Xem tiếp