• Lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Hãy cám ơn kẻ thù của ta, họ là những vị thầy lớn nhất cho ta.
    Xem tiếp
  • Năng lực của tư tưởng
    Năng lực của tư tưởng
    Hãy cẩn trọng về các tư tưởng của bạn vì những gì được xuất phát từ tâm của bạn sẽ bị hoàn trở về mình.
    Xem tiếp
  • Hoằng pháp là sứ mệnh
    Hoằng pháp là sứ mệnh
    Hướng đến Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần VIII, các Ban Viện trực thuộc Trung ương Giáo hội và Ban Trị sự các tỉnh thành đã tiến hành tổng kết hoạt động phật sự, trên cơ sở này Giáo hội sẽ đưa ra phương hướng, chương trình hoạt động phật sự phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của Giáo hội trong thời gian tới.
    Xem tiếp
  • Ngũ Đăng Hội Nguyên - Mắt tâm chưa mở
  • Hãy nương tựa vào chính bản thân mình
    Hãy nương tựa vào chính bản thân mình
    Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
    Xem tiếp
  • Đừng trao nhầm chìa khóa
    Đừng trao nhầm chìa khóa
    Ai trong chúng ta cũng mong những người chung quanh đối xử tốt với mình, thế nhưng dường như thực tế thì phũ phàng hơn những gì ta mong! Rõ là “quý nhân thì ở thật xa; tiểu nhân thì ở quanh ta thiếu gì; Quý nhân tìm mãi chẳng ra; Tiểu nhân mở mắt là ta thấy liền ”… Nếu bạn nhìn cuộc sống và thấy theo cách này, bạn sẽ thấy mình là người thiếu may mắn! Bạn buồn bực người thân, hờn giận người thương, trách móc bạn bè …
    Xem tiếp
  • Vài điều suy ngẫm trong ngày Tôn sư trọng đạo
    Vài điều suy ngẫm trong ngày Tôn sư trọng đạo
    Thầy giáo là người dẫn dắt, chỉ dẫn con đường; học viên phải tự đi trên con đường đó, phải tự trải nghiệm, không ai đi thay cho mình, không ai chèo giùm mình và lái giùm cuộc đời cho mình. Từ nền tảng giúp người học nâng cao kiến thức, tiến bộ hơn, giỏi hơn thầy mình.
    Xem tiếp
  • Đừng vướng bận khen chê!
    Đừng vướng bận khen chê!
    HỎI: Thưa Thầy, lúc Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng các tỳ kheo đi khất thực trở về tinh xá. Có hai thầy trò ngoại đạo đi theo sau Phật. Trên đường đi, thầy thì dùng đủ lời chê bai chỉ trích Phật, ngược lại trò cũng tìm đủ cách để tán thán Phật. Các vị tỳ kheo cùng đi với Phật thắc mắc bàn tán tại sao cũng là đức Phật mà thầy thì chê, trò lại khen? Nhân đó Phật nói: “Người thầy chỉ trích Phật như thế không đúng và người trò tán thán Phật như thế cũng không đúng. Chỉ có bậc Thánh và đệ tử bậc Thánh mới biết khen Phật”.
    Xem tiếp
  • Nương tựa chính mình
    Nương tựa chính mình
    Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
    Xem tiếp
  • Thị hiện ba sự giáo hóa
    Thị hiện ba sự giáo hóa
    Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết là thuyết giảng giúp người khai tâm mở trí, phát nguyện tu hành gọi là ‘thị hiện giáo giới’.
    Xem tiếp
  • Tư tưởng
    Tư tưởng
    Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình khi chúng vừa mới khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý Vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình.
    Xem tiếp
  • Khéo sống tùy duyên
    Khéo sống tùy duyên
    Hiểu được ý nghĩa thế gian là vô thường rồi thì Phật tử khéo biết sống tùy duyên, vì tùy duyên nên không cố chấp sẽ bớt khổ rất nhiều. Người ta sở dĩ khổ vì cứ lo bám níu, cái gì qua rồi cố giữ lại, mà giữ không được tức là bất như ý thì khổ thôi. Và nếu ai sống như vậy là sống với quá khứ mà quên hiện tại. Những người lớn tuổi lâu lâu ngồi nhớ lại một thời oanh liệt của mình rồi tiếc, rồi buồn, như vậy là quên mất cuộc sống hiện tại. Nếu người khéo biết tùy duyên thì cuộc sống trôi chảy, mới mẻ, cởi mở rất nhiều.
    Xem tiếp
  • Thở chánh niệm
    Thở chánh niệm
    Hơi thở chánh niệm – Đời sống tỉnh thức Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta ai cũng thở nhưng chúng ta quên rằng: mình đang thở, thân ta tuy ở đây nhưng tâm lại ở một nơi khác. Thường ta bị ràng buộc bởi quá khứ, bị lôi kéo về tương lai hay đắm chìm trong những cảm xúc hiện tại.
    Xem tiếp
  • Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Tôi luôn luôn ủng hộ những người: “bận, bận, bận, bận nhưng vui; mệt, mệt, mệt, mệt nhưng hoan hỉ".
    Xem tiếp
  • Cách đoạn tuyệt thị phi
    Cách đoạn tuyệt thị phi
    Đối với tiếng khen chê, nên bình tâm suy xét, đừng vội tin nghe. Nếu vua tin nghe lời thị phi thì tôi bị giết; cha mẹ tin nghe lời thị phi tất con bị hại; anh em vợ chồng tin nghe lời thị phi, sẽ phải chia lìa; thân bằng hàng xóm tin nghe lời thị phị rồi đi đến chỗ đoạn tuyệt. Miệng lưỡi thị phi thật độc hơn rồng rắn, bén hơn gươm đao, giết người không thấy huyết!
    Xem tiếp
Back to top