• Tâm từ
    Tâm từ
    Tâm từ, hay thường được gọi chung là từ bi, là tình thương không điều kiện, không đòi hỏi phải được đáp trả trở lại.
    Xem tiếp
  • Gieo Nhân - Gặt Quả
    Gieo Nhân - Gặt Quả
    Sư Ông Trúc Lâm dạy:
    Xem tiếp
  • Thất tình lục dục làm chướng ngại tâm tu đạo
    Thất tình lục dục làm chướng ngại tâm tu đạo
    Chúng ta là người tu hành quyết phải mang tất cả những vọng tưởng thất tình lục dục quét cho sạch một phen, thanh toán chúng cho hết. Chúng ta phải hiểu rằng thất tình là hòn đá tảng buộc chân chúng ta.
    Xem tiếp
  • Cẩm nang giải quyết mọi khó khăn trong cuộc sống
    Cẩm nang giải quyết mọi khó khăn trong cuộc sống
    Nếu chúng ta quá bận tâm đến những ham muốn trần tục trong cuộc đời này thì điều đó cũng chẳng giải quyết được khó khăn lớn nhất của chúng ta là sự bất mãn. Lòng yêu thương, lòng từ bi và sự quan tâm đến mọi người quanh mình mới thực sự là những nguồn hạnh phúc. Với những tình cảm dào dạt này, bạn sẽ không bị quấy rối ngay cả trong những hoàn cảnh khó chịu nhất.
    Xem tiếp
  • Tâm sở hữu
    Tâm sở hữu
    Sở hữu vật chất có đáng sợ cũng chưa bằng tâm sở hữu những gì qua ý tưởng của mình.
    Xem tiếp
  • Đạo Phật đem lại hạnh phúc ngay nơi cuộc đời này
    Đạo Phật đem lại hạnh phúc ngay nơi cuộc đời này
    Không có tâm rộng rãi bao dung lo cho tất cả chúng sinh thì không bao giờ tụi con tu đạt được kết quả tốt, vì đó là tâm ích kỷ nhỏ nhen. Tâm nhỏ nhen làm sao làm được việc lớn, làm sao thấy được đạo lớn. Thế cho nên, chúng ta phải bỏ cái nhỏ để được cái lớn.
    Xem tiếp
  • Ta hạnh phúc liền giây phút này
    Ta hạnh phúc liền giây phút này
    Có một cái gì thật dịu ngọt mà cũng thật hùng tráng tỏa từ những ruộng nho, những cánh rừng, những đồng cỏ xanh mướt trải dài nối đuôi nhau lướt qua ô cửa sổ của chuyến tàu đi về miền quê nước Pháp, từ Bordeaux đến Bergerac. Đó cũng là sự nhẹ nhàng đầy hùng lực mà ta có thể tìm thấy trong những lời giảng của Thầy Nhất Hạnh. Là một tu sĩ Phật giáo người Việt, Thầy sống với tăng thân của mình tại Làng Mai, một trung tâm tu học tọa lạc trên những ngọn đồi bao quanh ngôi làng Thénac nhỏ bé. Mọi người đều gọi Thầy một cách giản dị là “Thầy” (nghĩa là “một vị thầy tâm linh”).
    Xem tiếp
  • Giá trị và nhân cách sống trong từng lời nói
    Giá trị và nhân cách sống trong từng lời nói
    Lời nói là sự biểu lộ phẩm giá và nhân cách của một con người. Người ta có thể thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau nhiều hơn và cũng có thể ghét nhau vì lời nói, vậy nói sao cho vừa lòng nhau. Lựa lời là chúng ta biết chọn lọc những từ ngữ diễn đạt thích hợp với vai vế của từng người, từng sắc thái hoàn cảnh khác nhau.
    Xem tiếp
  • Nếp sống an lạc
    Nếp sống an lạc
    An lạc không phải là hạnh phúc, sảng khoái, hài lòng, vui sướng… nhất thời, trái lại nó như dòng suối mát tưới tẩm ở bên trong.
    Xem tiếp
  • Tánh giác sẵn nơi mình
    Tánh giác sẵn nơi mình
    Trong kinh Pháp Hoa kể chuyện anh chàng Diễn Nhã Đạt Đa ở thành Thất La Phiệt.
    Xem tiếp
  • Sống giác tỉnh
    Sống giác tỉnh
    Chúng ta sống theo nhiều lối điên cuồng đến độ không hay biết rằng mình đang hoang phí thì giờ.
    Xem tiếp
  • Không có thời gian để già
    Không có thời gian để già
    Đại Trí là đệ tử dưới trướng của Thiền sư Phật Quang, sau hai mươi năm ra ngoài tham học trở về, đang ở trong pháp đường trần thuật những điều nghe thấy lúc ra ngoài tham học với Thiền sư PhậtQuang, Thiền sư Phật Quang luôn tươi cười lắng nghe và thăm hỏi cổ vũ,cuối cùng Đại Trí hỏi: “Thưa Thầy, mấy năm nay, Thầy vẫn khoẻ chứ?”
    Xem tiếp
  • Quán thân bất tịnh để trừ tâm ái dục
    Quán thân bất tịnh để trừ tâm ái dục
    Sắc dục cũng lại như thế, không bao giờ làm cho ta thỏa mãn, càng ân ái thì lòng dục càng tăng trưởng, càng thích thú, càng thèm khát tìm kiếm và cuối cùng không làm chủ được bản thân mà dính vào tội tà dâm, hoặc hiếp dâm. Hậu quả hiện đời là gia đình tan nát, hoặc bị tù tội, giam cầm khổ sở. Và trong đời sau có thể bị lạc đọa vào các loài súc sinh như chim sẻ, chim bồ câu chẳng hạn để thỏa mãn thú tính.
    Xem tiếp
  • Ăn cơm thiền, uống nước pháp
    Ăn cơm thiền, uống nước pháp
    Chúng ta còn thân tứ đại, việc đầu tiên là phải thỏa hiệp với nghiệp của thân, nhưng không cho phép nó đòi hỏi quá đáng. Những đòi hỏi hợp lý cho sự sống còn của thân mạng này theo quy luật tự nhiên của thân người, tất nhiên chúng ta phải chấp nhận để sống chung được với nghiệp thân, nhờ vậy mới tu được.
    Xem tiếp
  • Chừng ấy đủ rồi
    Chừng ấy đủ rồi
    Một thuở Thế Tôn trụ ở Vương Xá Trúc Lâm. Lúc bấy giờ ba mươi vị Tỳ Kheo xứ Pava, tất cả sống trong rừng, đi khất thực mang y phấn tảo, chỉ dùng ba y và đang còn kiết sử. Tất cả cùng đi đến Thế Tôn, sau khi đảnh lễ xong rồi ngồi xuống một bên.
    Xem tiếp
Back to top