• Ước mơ
  • Giữ rắn trong tay
    Giữ rắn trong tay
    Khi tâm nắm giữ sự đau khổ thì chẳng khác nào bị rắn cắn. Và thích thú nắm giữ cái gì với tâm tham ái chẳng khác nào nắm lấy đuôi rắn: ta chỉ nắm được một thời gian ngắn thôi, vì sau đó không lâu, rắn sẽ quay đầu lại cắn ta.
    Xem tiếp
  • Bàn tay của Mokusen
    Bàn tay của Mokusen
    Mokusen Hiki trụ trì ở một tự viện thuộc tỉnh Tamba. Một trong những đệ tử than phiền với ngài về tánh bủn xỉn của vợ mình. Mokusen đến viếng bà vợ của người đệ tử và giơ ra nắm đấm trước mặt người đàn bà.
    Xem tiếp
  • Địa ngục trần gian và nỗi khổ con người
    Địa ngục trần gian và nỗi khổ con người
    Nhiều người quan niệm rằng địa ngục phải nằm sâu dưới lòng đất, có chủ thể đứng ra để áp đặt hình phạt một ai đó? Quan niệm địa ngục được bắt nguồn từ tư tưởng của các triều đại Trung Hoa, họ cho rằng cõi này là cõi tạm, cõi âm mới là cõi vĩnh hằng, nên khi vua chết phải giết theo người thân và chôn theo rất nhiều vàng bạc châu báu để về cõi âm xài. Đây là tư tưởng độc tài của các ông vua thời phong kiến, từ đó học thuyết Diêm vương ra đời để bảo vệ cõi âm vĩnh hằng.
    Xem tiếp
  • Thực tế, tử tế và tinh tế
  • Một lần thầy nói
    Một lần thầy nói
    Một lần thầy nói, phải thấy Tính trước, vì chưa thấy Tính thì làm gì cũng sai.
    Xem tiếp
  • Không nương tựa
    Không nương tựa
    Trong đời ai cũng muốn mình trở nên hoàn hảo chứ không ai chấp nhận để khiếm khuyết mãi bao giờ. Ai cũng khôn ngoan chứ không ai là người hoàn toàn ngây thơ khờ dại cả. Và ai trong chúng ta cũng đã có lúc một thoáng mê mờ, thiếu tự chủ cho nên đưa đến những sai lầm, mất mát, khổ đau.
    Xem tiếp
  • Nói lời ái ngữ
    Nói lời ái ngữ
    Có những lời nói có thể đem lại an vui, hạnh phúc cho nhiều người. Có những lời nói có thể đem lại sự tan nát hạnh phúc gia đình của người khác. Có những lời nói, làm cho người nghe, cảm thấy vui tươi khỏe khoắn. Có những lời nói khiến cho người nghe, cảm thấy khổ đau phiền muộn bực tức mà dẫn đến mất ăn mất ngủ. Lời nói phát xuất từ tâm thanh tịnh trong sáng có thể giúp người cứu vật và cũng có những lời nói có thể hại người một cách dễ dàng vì lòng tham của mình.
    Xem tiếp
  • Nói Lời Thô Lỗ Cộc Cằn Là Thói Quen Xấu Cần Sửa Sai
    Nói Lời Thô Lỗ Cộc Cằn Là Thói Quen Xấu Cần Sửa Sai
    Đã làm người trên thế gian này ai cũng có thể đã từng nóng giận nên nói những lời thô lỗ cộc cằn, làm cho người sinh bực bội và hờn dỗi. Nóng giận là một thói quen xấu làm cho ta và người sinh ra thù oán với nhau. Nói năng là phương tiện để mọi người có dịp bày tỏ, tâm tình chia sẻ và cùng hướng dẫn cho nhau để được kết nối yêu thương mà làm tròn trách nhiệm bổn phận đối với gia đình và xã hội.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Không dính mắc
    Suy nghiệm lời Phật: Không dính mắc
    Ai cũng biết câu ‘Có thực mới vực được đạo’. Muốn lạc nghiệp cần phải an cư, muốn tu hành thăng tiến thì những nhu cầu tối giản cho đời sống như bốn vật dụng (cơm ăn, áo mặc, chỗ ở, thuốc men) phải tạm đủ. Thọ dụng mà không dính mắc đối với người tu tưởng dễ mà thực ra không dễ chút nào. Bởi những tham ái phiền não ngủ ngầm bên trong sẽ chờ thời cơ trỗi dậy, chỉ cần một chút sơ suất mất chánh niệm thì tâm liền dính mắc.
    Xem tiếp
  • Đào hồng tự nở hoa
    Đào hồng tự nở hoa
    Sáng nay là một ngày nắng ấm. Mới mấy hôm trước đây, trời đổ một cơn tuyết lớn ngập trắng khu vườn, lấp kín lối đi ngoài sân. Tuyết phủ trắng xóa những cành cây khô trong khu rừng nhỏ. Đất trời của một ngày tuyết đang rơi thật yên lắng, không gian tĩnh và đẹp.
    Xem tiếp
  • Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
    Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
    Đây là bài giảng pháp của Thiền sư người Nhật Shunryu Suzuki (1904-1971) tại thiền đường Tassajara đã lâu rồi, nay được đăng lại trên tạp chí Phật giáo Lion‘s Roar ngày 19/5/2017. Thiền sư là vị sáng lập Trung tâm Thiền tại San Francisco và Trung tâm Thiền Tassajara trên núi. Nhiều bài giảng pháp của thiền sư đã được tập hợp thành sách, trong đó có sách rất nổi tiếng Zen Mind, Beginner’s Mind.
    Xem tiếp
  • Bảo vệ và tôn trọng sự sống của nhau
    Bảo vệ và tôn trọng sự sống của nhau
    Chúng ta đến với nhau mà không biết bảo vệ và tôn trọng sự sống của nhau cho nhau thì chúng ta không có ai đến với nhau làm gì.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Chuyển hóa đố kỵ
    Suy nghiệm lời Phật: Chuyển hóa đố kỵ
    Đố kỵ là tâm lượng hẹp hòi, khó chịu, bực bội, ganh ghét những ai có sắc đẹp, danh vọng, quyền lợi, may mắn và thành công hơn mình. Khi chưa dự vào Hiền Thánh thì ai cũng mang trong mình tâm xấu đố kỵ này. Chỉ khác nhau là người nhiều kẻ ít, người bộc lộ hết ra bên ngoài còn kẻ thì giấu nhẹm một phần hay giấu hết vào bên trong. Thậm chí ngay cả những lời chia vui chúc tụng chân thành lắm khi cũng là bề ngoài, còn nội tâm thế nào thì mỗi người tự biết.
    Xem tiếp
  • Người tu vượt qua luyến ái sắc đẹp
    Người tu vượt qua luyến ái sắc đẹp
    Người si mê, u tối, thường tham muốn quá đáng, nên tự trói mình trong ái dục trở lại, như con tằm làm kén, tự quấn mình vào trong.
    Xem tiếp
Back to top