• Tịnh tín Tam Bảo là cơ sở của hiếu thuận
    Tịnh tín Tam Bảo là cơ sở của hiếu thuận
    Hiếu thuận với cha mẹ, biết ơn và đền ơn là những phẩm tính đạo đức rất quan trọng. Có thể nói, ai khiếm khuyết những phẩm tính trên thì què quặt, là ngợm chẳng nên người.
    Xem tiếp
  • Mỗi người hãy là một chiếc lá
    Mỗi người hãy là một chiếc lá
    Có một chàng trai nọ trong lúc đau khổ mới tìm đến một vị thiền sư hỏi rằng: Thưa sư phụ, có những lúc con cảm thấy cuộc sống và mọi người muốn nhận chìm con, vậy khi đối diện như thế con phải làm gì ạ?
    Xem tiếp
  • Tùy hỷ để bớt tâm tật đố
    Tùy hỷ để bớt tâm tật đố
    Muốn tùy hỷ phải làm sao? Thí dụ: Có những người thân thích mình mến nhất, nghe người đó phát tài mình vui lây. Trái lại có người mình ghét nhất, nghe họ phát tài mình làm sao? Thì bực liền. Tại sao mình bực, chuyện gì họ làm thì họ làm, tại sao mình bực? Đó là người mình không ưa mà họ được hơn mình là sanh tâm đố kỵ. Đó là ghét, là tật đố.
    Xem tiếp
  • Sự ngu dốt của con người làm khổ đau cho nhau
    Sự ngu dốt của con người làm khổ đau cho nhau
    Ngu dốt là sự không hiểu biết của con người, cho nên ngu dốt cũng đem tới nhiều tai hại cho bản thân, gia đình và xã hội, nghĩa là ta sống chung với nhiều người ngu dốt thì phải gánh lấy mọi hậu quả không thể lường trước được. Có thể nói ngu dốt đồng nghĩa với si mê không có kiến thức, không hiểu biết chân chính, không tin sâu nhân quả về mối quan hệ trong thế giới mà mình đang sống, ngu dốt cũng có thể là cố chấp không chịu học hỏi hay lắng nghe.
    Xem tiếp
  • Tâm từ vi diệu
    Tâm từ vi diệu
    Hẳn ai cũng biết, sân hận nóng nảy là một trong những nguyên nhân căn bản gây nên biết bao tàn hại, đau thương cho chính mình và hết thảy mọi người, mọi loài. Tâm sân ban đầu chỉ như một đốm lửa nhỏ đã châm ngòi cho một trận đại hỏa tai thiêu rụi tất cả. Nhiều người trải qua các biến cố bi thương đã hối hận thật nhiều về những giờ phút nông nổi thiếu kiềm chế sân si của mình. Nên phòng bệnh hơn chữa bệnh, làm thế nào để bớt nóng nảy sân si trở thành ưu tư của nhiều người. Đạo Phật dạy lấy nước từ bi để giập tắt lửa hận thù, dùng tâm yêu thương rộng lớn để chế ngự và hóa giải sân hận.
    Xem tiếp
  • Suy nghĩ đúng để dấn thân
    Suy nghĩ đúng để dấn thân
    1. Người phật tử hãy nên biết, nói nhiều hay nói ít không quan trọng. Quan trọng là khi nói có lợi ích cho mọi người.
    Xem tiếp
  • Hoa và rác
  • Thấy rõ cái trói buộc không thật
    Thấy rõ cái trói buộc không thật
    Tứ tổ Đạo Tín lúc còn là một vị sa di mười bốn tuổi, vừa mới xuất gia. Một hôm, ngài hỏi vị thầy của mình là Tam tổ Tăng Xán:
    Xem tiếp
  • Toàn bộ đời sống của mình chỉ là những lâu đài trên cát
    Toàn bộ đời sống của mình chỉ là những lâu đài trên cát
    Đời sống này chỉ là sự tiếp nối liên tục của những giây phút buồn vui, thiện ác trong tâm lý.
    Xem tiếp
  • Vượt qua chính mình
    Vượt qua chính mình
    Người phật tử chân chính, phải vượt qua chủ nghĩa cá nhân để sống bằng trái tim có hiểu biết mình vì mọi người với tinh thần trách nhiệm dấn thân và phục vụ.
    Xem tiếp
  • Tất cả chúng ta là những con người giống nhau
    Tất cả chúng ta là những con người giống nhau
    Tất cả chúng ta là những con người giống nhau, tất cả chúng ta muốn hướng đến một đời sống hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Tu nhà
    Tu nhà
    Cuộc sống nhân loại càng ngày càng trở nên phức tạp và hỗn hợp. Vì mãi đấu tranh cho cuộc sống, cho những dục vọng tham, sân, si đã dắt dẫn con người đi sâu vào con đường của đau khổ, sa đọa.
    Xem tiếp
  • Mẫu số chung của khổ đau
    Mẫu số chung của khổ đau
    Khổ đau có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...
    Xem tiếp
  • Thân là khổ
    Thân là khổ
    Vô thường tức là khổ, là không có toại nguyện, không như ý. Bản chất của nó là luôn đem đến điều bất toại nguyện. Đang trẻ đẹp, muốn nó trẻ đẹp hoài cũng không được, bị một cơn bệnh là thân biến đổi rồi! Khi nó đang mạnh khỏe, muốn khỏe hoài nhưng cũng không được, nó cũng bệnh, không được như ý.
    Xem tiếp
  • Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Điểm thù thắng nhất trong Phật pháp làm cho chúng ta khâm phục đến năm vóc sát đất là Phật pháp chỉ dạy một cá nhân tôi chứ chẳng dạy ai khác, đây là điều tôi hiểu rất rõ ràng.
    Xem tiếp
Back to top