-
8 biểu tượng phổ biến nhất trong Phật giáoTám biểu tượng dưới đây là tám biểu tượng thường được thấy nhất trong các biểu tượng liên quan tới Phật giáo trừ tượng Phật. Bông sen, bánh xe Pháp, stupa (tháp xá lợi) là 3 biểu tượng thường xuyên xuất hiện tại các chùa và các tu viện Phật giáo.Xem tiếp
-
Bố thí với tâm thànhPhật dạy, người biết gieo trồng phước đức thì trong hiện tại và tương lai được đầy đủ, giàu có như ta có tiền gửi ngân hàng rút dần ra xài, còn người không biết gieo trồng phước đức thì như người có đồng nào xài đồng nấy, luôn phải chịu nghèo khó, vất vả cả đời mà chẳng có của dư.Xem tiếp
-
Một số cách thực hành vị tha theo quan điểm Phật giáoHọc cách sống vị tha không phải dễ. Tha thứ cho kẻ thù của mình lại càng khó gấp bội. Khi ta tỏ ra bao dung trước tội lỗi của kẻ thù chính là ta đang tự chiến thắng bản thân mình. “Tha thứ là bông hoa thượng hạng của chiến thắng” (Arixtot) Người chưa từng biết tha thứ cho kẻ thù thì chưa từng nếm một trong những thú vui tuyệt trần của thế gian.Xem tiếp
-
Vứt bỏ chấp niệmPhật Thích Ca hỏi ông lão: "Để đốt cháy 500 xe củi đã tích lũy được, cần dùng bao nhiêu xe lửa mới thiêu hủy được toàn bộ chỗ củi đó?"Xem tiếp
-
Tại sao phải tức giận?Hễ không đem tâm từ bi đối xử với mọi người là sân. Nếu luôn luôn bồi dưỡng tăng trưởng tâm từ bi của chúng ta thì niệm sân tất nhiên sẽ giảm ít, thậm chí tiêu mất.Xem tiếp
-
Câu chuyện Đức Phật làm phướcThời Phật còn tại thế, người đệ tử A-na-luật là anh em chú bác ruột với Ngài. Do quyết chí tu hành, nên A-na-luật bị mù cả hai mắt, bù lại, Ngài chứng được Thiên nhãn thông.Xem tiếp
-
Đi tu – Hành trình khám phá tâm linhĐi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng hơn. Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình.Xem tiếp
-
Tinh thần phản quanỞ Việt Nam, Thượng sĩ Tuệ Trung là một vị cư sĩ giác ngộ đạo lý cao siêu, sống tự tại trong sanh tử. Khi còn học đạo với Ngài, vua Trần Nhân Tông có hỏi: “Tông chỉ của việc bổn phận là thế nào?”. Ngài dạy: “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc”. Tức là soi sáng lại chính mình là việc bổn phận, đó là việc chính của mình, không từ nơi khác mà được.Xem tiếp
-
Nhân quả như hình với bóngThuở quá khứ, có năm người giả làm Tỳ-kheo, lạm dụng sự cúng dường của Đàn-na tín thí để nuôi sống bản thân và gia đình. Sau khi chết, họ tái sanh trở lại làm người thân phận nghèo hèn. Cả năm người đều phải ở đợ, phục dịch cho gia đình Hoàng hậu Mạt-lợi, phu nhân vua Ba-tư-nặc.Xem tiếp
-
-
Bài học nhắn nhủ từ vị bác sĩLâm Bỉnh Văn là chủ tịch bệnh viện National Cheng Kung University Hospital. Ông từng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi qua đời vì bệnh ung thư khi tuổi đời còn khá trẻ, tuổi nghề đang vào độ thăng hoa. Ông là bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực phẫu thuật gan và tụy, vừa được thăng chức tại bệnh viện Cheng Kung.Xem tiếp
-
Tinh thần bất an là từ đâu?Chúng ta đang sống trong thời đại hỗn loạn, căng thẳng và vội vàng, làm cho tinh thần con người luôn bất an; cho nên hiểu được và làm thế nào để kiểm soát tinh thần bất an là điều rất quan trọng.Xem tiếp
-
Buông bỏ những oán hận chất chứa trong lòngNhững thương tổn đã xảy ra, những oán giận đã tích lũy cũng có thể dần dần phai nhạt theo sự ảnh hưởng của thời gian.Xem tiếp
-
Luôn nhìn thấy lỗi ở người khácCuộc đời này ngắn lắm, chúng ta không thể quyết định được chiều dài của sinh mệnh, nhưng có thể tùy ý sử dụng chiều sâu của sinh mệnh, nhìn thế giới một cách thông suốt, giữ cho tâm không phê phán, hơn thua.Xem tiếp
-
Ai là bạn chân thậtMột người bạn chân thật, theo tuệ giác của Thế Tôn, phải thường xuyên khuyến khích và nhắc nhở cho ta những điều lợi ích cần phải thực hành để đem đến an vui...Xem tiếp