-
Trở về hiện tại là để tiếp xúc với sự sống, sự sống chỉ có thể tìm thấy trong hiện tạiTrong cuộc sống, có những lúc chúng ta nghĩ miên man như dòng nước chảy, nhưng thỉnh thoảng cũng có lúc chúng ta dừng lại trong im lặng mà không nghĩ ngợi gì, thì đó chính là những giây phút kỳ diệu nhất trong cuộc sống.Xem tiếp
-
Tài sản sẽ mất, tạo phước thì cònĐời người, lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chút cơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang. Một số ít người đã xây dựng thương hiệu thành tập đoàn, đế chế có tính toàn cầu. Dù thành công và tích lũy được ít hay nhiều thì chúng ta cũng đều nghĩ đến việc bảo vệ thành quả lao động của mình. Điều đáng nói là tuy có nhiều cách thức để bảo vệ và giữ gìn tài sản nhưng tất cả đều tương đối, không có cách nào chắc chắn cả.Xem tiếp
-
Tâm con người luôn thay đổiCũng nhờ tâm con người vô thường, luôn thay đổi, chúng ta mới tu được, mới chuyển hóa được những ý nghĩ xấu xa, hại người vật, thay vào đó là những tâm tư thiện lành, tốt đẹp, có tính cách giúp đỡ, an ủi nhau. Trong kinh Phật dạy rằng: “Tâm phàm phu cứ lén lút đi một mình, rất xa, vô hình dạng, như ẩn náu hang sâu, nếu điều phục được tâm thì thoát khỏi khổ đau, mê lầm từ muôn kiếp”.Xem tiếp
-
Phật dạy: Kinh doanh phát tàiNgười xưa thường nói “phi thương bất phú”, nghĩa là không kinh doanh buôn bán thì khó mà giàu mạnh...Xem tiếp
-
Công đức phóng sinh không thể nghĩ bànPhóng sinh có thể nuôi dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Trong khi thực hiện việc phóng sinh, chúng ta nhân đó có thể thấu hiểu được chân lý vạn vật đều bình đẳng, đều có cảm giác, đều có tánh Phật, đều có thể thành Phật.Xem tiếp
-
“Tâm” khỏe rồi hãy mong “Thân” khỏeTâm làm chủ thân, nếu tâm suy nhược, khiếm khuyết thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của thân thể. Cho nên, thân bệnh có thể chữa lành thông qua việc chữa tâm bệnh.Xem tiếp
-
Mười phương pháp tu hành theo lời dạy của Hòa thượng Tuyên HóaĐây là mười phương pháp dạy trong kinh Hoa Nghiêm, nơi phần Trị Địa Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ tát hạnh, tại gia và xuất gia.Xem tiếp
-
Ý nghĩa hai chữ 'tu hành'Tu hành không có nghĩa đơn giản chỉ là đi đến chùa thắp nhang, cúng dường, tụng kinh... là đủ, bởi vì những việc đó chỉ mới là sự tu ở trên hình thức bên ngoài. Tu hành thật sự cần phải tu nơi tâm ý, chỉnh sửa ba nghiệp cho tốt đẹp.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về chữ NhẫnNgười xưa thường hay nói : một câu nhịn chín điều lành, hay “chữ nhẫn là chữ tương vàng, ai mà nhẫn được thì càng sống lâu”. Còn trong Phật giáo, chữ Nhẫn luôn được nhắc đến như đức tính cao quý nhất.Xem tiếp
-
Người có khuôn mặt phúc hậu do đâu?Có những người mới sinh ra đã không có được tướng mạo xinh đẹp, nhưng khi về già lại trở nên xinh đẹp. Vậy nguồn gốc khuôn mặt tuổi thiếu niên, thanh niên ở đâu? Làm thế nào để có tướng mạo xinh đẹp theo lời Phật dạy?Xem tiếp
-
Vô thường là lẽ sốngVô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: Nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh.Xem tiếp
-
Đức hạnh của sự điềm đạmĐiềm đạm chính là đức hạnh của người có tấm lòng thiện lương và cũng là chìa khóa của chân hạnh phúc. Người điềm đạm là người làm chủ được mọi cảm xúc, tâm lý tiêu cực cũng như tích cực.Xem tiếp
-
Phương pháp niệm 10 danh hiệu A Di Đà PhậtPhương pháp niệm 10 danh hiệu A - Di - Đà Phật là phương pháp đơn giản, lợi ích thiết thực trong việc hành trì pháp môn niệm Phật.Xem tiếp
-
-
Ý nghĩa ba lạy trong Phật giáoÝ nghĩa của việc lạy Phật là tỏ ra niềm tôn kính, khiêm nhường, hạ thấp mình xuống, trừ cái tâm tự cao, ngã mạn của chính mình.Xem tiếp