• Hạt châu
    Hạt châu
    Phật tánh đã sẵn nơi mình, khéo nhận là được, đừng chạy tìm cầu bên ngoài, càng tìm càng nhọc nhằn vô ích.
    Xem tiếp
  • Cho điều người khác cần
    Cho điều người khác cần
    Một Bác sĩ gốc người Việt nam nhưng sang Mỹ từ bé.
    Xem tiếp
  •  Phước và trí
    Phước và trí
    Nhìn lại giữa cuộc đời, có người học lực trung bình khá, không giỏi lắm, thi rớt đại học, nhưng có điều kiện và có một trình độ nhất định nên quý vị mở công ty, làm giám đốc, tương đối thành đạt.
    Xem tiếp
  • Thư Mời
    Thư Mời
    Thư Mời Tham Dự Lễ Bách Nhật Trai Tuần của Cố Hòa Thượng Thích Như Thọ (trụ trì chùa Bửu Đà).
    Xem tiếp
  • Nhẫn nhường
    Nhẫn nhường
    Người xưa nói: ‘Xử sự khó, đối xử với người còn khó hơn’.
    Xem tiếp
  • Tâm yếu của thiền
    Tâm yếu của thiền
    Đại thi nhân Bạch Cư Dị có lần hỏi thiền sư Duy Khoan:
    Xem tiếp
  • Niềm tin trong kinh Kamala
    Niềm tin trong kinh Kamala
    Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chánh pháp đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ giúp cho mọi người có hiểu biết chân chánh bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả.
    Xem tiếp
  • Danh tướng
    Danh tướng
    Ngày xưa, khi đức Thế Tôn còn tại thế, có một vị quan xuất gia làm thầy Tỷ kheo, đức Phật dạy cho vị này pháp ly dục, tịch tịnh sống ở trong núi rừng yên tĩnh để theo dõi và quán chiếu tâm, vị đó ngồi thiền, đi thiền trong rừng vắng cảm thấy thích thú và treo võng vào hai gốc cây đu đưa qua lại, gió mát thoải mái, vị đó cảm thấy hạnh phúc, an lạc. An lạc là không bị buộc ràng bởi bất cứ một điều kiện nào cả. Trong giây phút cảm nhận hạnh phúc là không còn có sự buộc ràng, vị ấy nếm được pháp vị của sự ly dục, nên đã hét to, khiến cho các Tỷ kheo khác động niệm.
    Xem tiếp
  • Cuộc đời là mâu thuẫn
    Cuộc đời là mâu thuẫn
    "Cuộc đời là những mâu thuẫn”, ở đây tôi không nói những gì cao siêu lắm mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử và người tu. Chúng ta sống như thế nào để cho cuộc đời được an lành tự tại, không bị những đau khổ làm ray rứt, đó là chủ yếu. Mới nghe qua rất lạ nhưng xét kỹ thì đó là sự thật. Bởi vì người Phật tử tại gia cũng như người xuất gia luôn luôn có những thứ buồn phiền. Than tại sao ở gia đình mình không có ý chí thống nhất với nhau, hoặc ở trong chùa sao không đồng tâm hiệp lực với nhau. Tập thể nào cũng có những chuyện như vậy hết.
    Xem tiếp
  • Phi thường trong bình thường
    Phi thường trong bình thường
    Trong Đạo Đức kinh Lão Tử nói “Thắng ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình một chút” Thật chí lí thay lời nói của bậc Thánh ngày xưa, dù có trải qua bao nhiêu thời gian nhưng đã là chân lí thì luôn luôn bất di bất dịch.
    Xem tiếp
  • Cúc dại
    Cúc dại
    Bên vệ đường lơ thơ khóm cúc dại. Cành lá bị người qua đường giẫm, nên cùn sát đất.
    Xem tiếp
  • Lặng ngắm kỳ quan Phật giáo cổ xưa bậc nhất TG
    Lặng ngắm kỳ quan Phật giáo cổ xưa bậc nhất TG
    Quần thể tượng Phật Gal Viharaya là tác phẩm đầu tiên khắc họa thành công nhất những thời điểm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời Đức Phật.
    Xem tiếp
  • Cúng dường Tam Bảo
    Cúng dường Tam Bảo
    Người Phật tử chân chánh khi phát tâm cúng dường Tam Bảo, chỉ vì mong cho Tam Bảo thường còn ở thế gian để đưa chúng sanh ra khỏi đau khổ mê lầm. Nếu đến chùa, Phật tử cúng năm mười đồng, Tăng, Ni có hỏi cầu điều gì, Phật tử nên thưa: "Chúng tôi chỉ cầu mong chư Tăng, chư Ni nhận món tịnh tài này để có phương tiện an ổn tu hành, hầu truyền bá chánh pháp lợi ích chúng sanh." Chỉ vì Tam Bảo vì chúng sanh mà cúng dường, đây là tâm hồn cao thượng quảng đại vị tha. Làm việc bố thí cúng dường cao đẹp như vậy công đức làm sao giới hạn đuợc.
    Xem tiếp
  • Phật dạy ngài La Hầu La
    Phật dạy ngài La Hầu La
    Những lời dạy “ưng vô sở trụ” của Đức Phật dành cho Ràhula sau đây nói rõ ý nghĩa thế nào là an trụ tâm, hay cách thức tu tâm của người con Phật để đón nhận mọi chuyện thực hư xảy ra trên cuộc đời:
    Xem tiếp
  • Tác hại của khẩu nghiệp bất thiện
    Tác hại của khẩu nghiệp bất thiện
    Chúng ta thường có thói quen hay than phiền chuyện này, bực bội chuyện kia và nhiều khi lời than phiền vô tình tạo thành mối chia rẽ. Chúng ta nên thường tự nhắc nhở chính mình rằng do vì sự bực bội nhất thời mà chúng ta phát biểu một điều gì đó gây tổn hại cho một người, hậu quả của nó có thể tác hại về lâu về lâu dài. Và khi sự việc đã xảy ra, có thể chúng ta không còn cứu vãn được nữa.
    Xem tiếp
Back to top