• Chết không phải là điểm cuối
    Chết không phải là điểm cuối
    Bởi vì người thế gian thường nói sống chết, rồi hiểu sống là điểm khởi đầu và chết là điểm cuối của cuộc đời. Nghĩa là cho chết là hết, là điểm cuối, là xong cuộc đời. Do nghĩ như vậy nên người khi sống lo tranh thủ hưởng thụ để chết không kịp, cũng từ quan niệm đó khiến người tạo nhiều nghiệp dữ không thể lường được.
    Xem tiếp
  • Kinh Phật nói về việc cấm ăn thịt
    Kinh Phật nói về việc cấm ăn thịt
    Bấy giờ Đại huệ Bồ tát đại hữu tình lại bạch Phật rằng:
    Xem tiếp
  • Sống trong hiện tại
    Sống trong hiện tại
    Con người đau khổ là vì hoài niệm quá khứ và mơ tưởng đến tương lai, không bao giờ sống trọn vẹn với hiện tại. Một kỷ niệm, nếu là chuyện vui đã làm ta vô cùng thích thú, thì ta ưa làm cho nó sống lạibằng trí tưởng tượng. Chẳng hạn ta hồi tưởng một cuộc đi chơi núi với những người bạn thân. Ta nhớ đến lúc chuẩn bị cuộc hành trình, những người tham dự, nhớ đến cảnh đẹp trên những con đường đã đi qua, nhớ tới khi lên đến đỉnh núi, nhìn thấy cảnh trí đẹp như thế nào, nhớ những lời nói, động tác của những người bạn trong lúc đó.
    Xem tiếp
  • Bước đi với sự thanh thản
    Bước đi với sự thanh thản
    Trong đời sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta bước đi với những bước chất đầy những mối băn khoăn, lo nghĩ – đè nặng bởi sợ hãi. Bạn có thể nói rằng cuộc sống của chúng ta được xây dựng bằng những tháng và năm của âu lo. Đó là lý do ta không thể bước đi một cách thanh thản.
    Xem tiếp
  • "Đốn ngộ nhập đạo yếu môn" của Huệ Hải (Đại Châu)
    "Đốn ngộ nhập đạo yếu môn" của Huệ Hải (Đại Châu)
    Thiền sư Huệ Hải là đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất, đệ tử đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng.
    Xem tiếp
  • Tại sao có cảnh giới ma?
    Tại sao có cảnh giới ma?
    Người tu đạo nhất định phải hiểu rõ đạo lý này một cách đúng đắn, mới không đến nổi phải sa hầm sập hố.
    Xem tiếp
  • Chiếc áo choàng thanh tịnh
    Chiếc áo choàng thanh tịnh
    Tôi nghĩ sự tu học của chúng ta phải cụ thể, nó phải có khả năng chuyển hóa và tháo gỡ những khó khăn ngay trong cuộc sống này, chứ không phải chỉ có mặt trên tọa cụ mà thôi.
    Xem tiếp
  • Khổ
    Khổ
    Khổ là sự khó chịu, bất như ý, không toại nguyện, là trạng thái tâm lý trái ngược lại với vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc, thoải mái, dễ chịu, hài lòng, lạc quan và thỏa mãn... Nỗi đau đớn, buồn phiền, lo lắng, sợ hãi, bất mãn, thất vọng, tuyệt vọng, đau nhức... đều được xem là khổ.
    Xem tiếp
  • Đạo tại trước mắt
    Đạo tại trước mắt
    Có vị Tăng đến hỏi Thiền Sư Duy Khoan:
    Xem tiếp
  • Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
    Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại
    Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại
    Thế gian thường hay nói niềm vui chóng qua mau, nỗi buồn thường lưu dấu lâu dài. Đó là một sự thật nhưng ít ai nghĩ đến, con người ta thường hay tiếc nuối những cuộc vui đã qua và muốn giữ mãi hạnh phúc được lâu dài mà không chịu gieo trồng phước đức. Đến khi việc đau buồn đến, họ chới với, chơi vơi trong cô đơn tuyệt vọng, để rồi chấp nhận cuộc đời đen tối mà không biết tìm cách để vượt qua.
    Xem tiếp
  • Con người mạnh nhất
    Con người mạnh nhất
    Trong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai là người có tội mà biết hối cải – một sự hối cải rốt ráo phát xuất từ tâm can, quyết chí đổi bỏ điều ác thực hành điều thiện.
    Xem tiếp
  • Không nên tùy tiện hiện thần thông
    Không nên tùy tiện hiện thần thông
    Tôn giả Ma Ha Mục Kiền Liên là vị có thần thông đệ nhất. Nhưng đức Thế Tôn đã nhiều lần cảnh cáo Tôn giả không được tùy tiện hiển hiện thần thông. Tại sao? Bởi vì không phải ai ai cũng có thần thông.
    Xem tiếp
  • Bản chất của tâm
    Bản chất của tâm
    Bản chất của tâm là không thương, không ghét, không trách móc ai. Nó ở yên như thế - trong điều kiện thật thuần khiết, rõ ràng và trong sạch. Nó ở yên, không vui, không buồn, không có bất cứ cảm thọ nào. Đó là trạng thái chân thật của tâm.
    Xem tiếp
  • Mười cách tạo phước báu
    Mười cách tạo phước báu
    Đức Phật kết luận rằng tâm làm chủ, dẫn đầu các pháp. Tâm là kẻ thực hiện cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình làm. Tâm là vị chủ nhân ra lệnh cho kẻ đầy tớ của mình là thân nói năng và hành động.
    Xem tiếp
Back to top