• Nghĩa và lợi
    Nghĩa và lợi
    Thái Sử Công đọc sách Mạnh Tử, đến chỗ Lương Huệ Vương hỏi thầy Mạnh Tử: “Ngài chỉ cho tôi cách nào để có lợi cho nước tôi”.
    Xem tiếp
  • Tâm hơn thua
    Tâm hơn thua
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ đệ tử Tôn giả Mục-liên và đệ tử Tôn giả A-nan, hai người nói chuyện: - Hai chúng ta đồng thanh tụng kinh xem ai hay hơn!
    Xem tiếp
  • Đạo đức
    Đạo đức
    Tôn không có gì tôn hơn đạo, đẹp không có gì đẹp hơn đức. Giữ được đạo đức, tuy là người thất phu nhưng không phải là kẻ cùng khổ. Không giữ được đạo đức, tuy là người cai trị thiên hạ, nhưng không phải là người lương thiện.
    Xem tiếp
  • Tiếng rống sư tử trên tảng đá
    Tiếng rống sư tử trên tảng đá
    Thiền sư Hy Thiên Thạch Đầu lúc mới đến Nam Nhạc, ngày hôm sau thưa với thiền sư Hoài Nhượng :
    Xem tiếp
  • Không có miệng để thuyết pháp
    Không có miệng để thuyết pháp
    Có một học tăng tên Đạo Niệm, xuất gia được mấy mươi năm, đến các nơi tham học mà chưa được khai ngộ.
    Xem tiếp
  • Hai mặt của hiện thực
    Hai mặt của hiện thực
    Trong cuộc sống chúng ta có hai khả năng: hoặc là chìm đắm trong lạc thú trần gian hoặc vượt qua nó. Đức Phật là người đã vượt thoát ra khỏi lạc thú trần gian và đạt được sự tự do tự tại.
    Xem tiếp
  • Nghi ngờ
    Nghi ngờ
    Trong kỳ đại kiết thất tại Long Môn tự, xảy ra vụ mất tiền trong liêu chúng.
    Xem tiếp
  • Quá trình luyện tập ngoạn mục của các nhà sư Thiếu Lâm
    Quá trình luyện tập ngoạn mục của các nhà sư Thiếu Lâm
    Giống như các tăng ni Phật tử khác, mục tiêu cuối cùng của các nhà sư Thiếu Lâm cũng là đạt được sự giác ngộ, thoát khỏi những ham muốn trần tục thông thường. Thế nhưng, cách họ thực hiện thì thật đáng kinh ngạc.
    Xem tiếp
  • Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
    Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
    Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy
    Lời Phật dạy
    Tham sân si là gốc của khổ đau, thế nên khi tham sân si không còn, được diệt trừ, thì khổ đau sẽ chấm dứt. Nói khác đi, hạnh phúc xuất hiện bao lâu tham sân si vắng mặt.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ tâm hơn thua
    Buông bỏ tâm hơn thua
    Tâm hơn thua làm cho thế giới này tiêu hao năng lượng không phải ít. Nhưng xét cho cùng thì ai hơn ai? Mình hơn người ta cái này thì người ta hơn mình cái khác, mình thua người ta cái này nhưng người ta thua mình cái kia. Cho nên mặc cảm hơn, mặc cảm thua mình phải buông bỏ, đúng với chân nghĩa là không ai hơn ai.
    Xem tiếp
  • Thần táo
    Thần táo
    Có câu chuyện về Thiền sư Phá Táo Đọa ở vùng núi Tung Sơn, dưới chân núi vùng đó có cái miếu thờ thần táo (tức mấy cục gạch xếp lại thành cái bếp) rất linh thiêng nên dân chúng thường giết con này con kia để cúng. Thấy như vậy, Ngài Phá Táo Đọa mới dẫn một số đệ tử vào trong miếu, vừa là cứu ông thần táo mà cũng vừa khai thị cho những người chung quanh được tỉnh ngộ.
    Xem tiếp
  • Quan Chưởng Khố không con
    Quan Chưởng Khố không con
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến quan chưởng khố không con tên Aputtaka.
    Xem tiếp
  • Cái quạt của hiệp sĩ
    Cái quạt của hiệp sĩ
    Khi Sư ở chùa Korinji, một hiệp sĩ đến viếng. Đưa quạt lên ông ta nói: Vật này khi xuất hiện trong cõi hữu hình thì được gọi là một cái quạt; nhưng từ khởi thủy nó là phi hữu. Ngài có biết nó là vật gì vào cái lúc nó mới sinh ra chăng?
    Xem tiếp
  • Kinh nhân quả đạo đức
    Kinh nhân quả đạo đức
    Này các đệ tử, mười nghiệp nêu trên tạo ra quả trắng, hạnh phúc, an vui, đời này, đời sau. Bất kỳ người nào thành tựu trọn vẹn mười nghiệp thiện trên, dù có sờ đất dơ dáy, bẩn thỉu, hoặc cầm phân bò với nắm cỏ tươi, cũng được thanh tịnh.
    Xem tiếp
Back to top